Tìm kiếm: hoạt-động-mua-bán-và-sáp-nhập
DNVN - Theo Báo cáo Thị trường bất động sản Việt Nam quý 3/2024 của Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS), nếu các yếu tố như chính sách pháp lý, tài chính và đầu tư công tiếp tục được cải thiện, thị trường khả năng sẽ tiếp tục "tăng nhiệt" trong giai đoạn cuối năm.
DNVN - “Báo cáo Thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam 2023 và dự báo 2024” của Hội môi giới BĐS Việt Nam dự báo, năm 2024 sẽ là năm đặt “viên gạch đầu tiên” xây nền móng cho chu kỳ phát triển mới của thị trường quan trọng này.
DNVN - Ông Neil MacGregor - Giám đốc Điều hành của Savills Việt Nam dự báo, 2 năm tới được dự báo sẽ là giai đoạn sôi động và bùng nổ của mua bán và sáp nhập (M&A) trên thị trường bất động sản tại Việt Nam.
DNVN - Ông Troy Griffiths - Phó Giám đốc điều hành Savills Việt Nam cho rằng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục theo đuổi việc giảm lãi suất xuống mức của năm 2020 là tín hiệu tốt cho bất động sản nhà ở.
DNVN - Thông tư số 06/2023 ngày 28/6/2023 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài sắp có hiệu lực. Điều này đang khiến cộng đồng bất động sản (BĐS) có nhiều nỗi lo mới.
DNVN - Giá biệt thự và liền kề tại Hà Nội đã có xu hướng giảm nhẹ trong quý IV/2022. Tuy nhiên, tính thanh khoản của thị trường là bài toán thách thức trong năm 2023, không dễ để chủ đầu tư và nhà đầu tư điều chỉnh giá bán cũng như giải quyết câu chuyện về nguồn cung.
DNVN - Thương hiệu là phạm trù kinh tế đã trở thành một trong những tiêu chuẩn góp phần làm tăng giá trị và uy tín của doanh nghiệp. Với tốc độ phát triển kinh tế ngày càng nhanh. Vì không kịp thích ứng thị trường đã chứng kiến nhiều thương hiệu Việt “vang bóng một thời” biến mất và nhiều “đế chế” đã hóa tro tàn.
Do tác động từ đại dịch COVID-19, bức tranh đầu tư nước ngoài đã thay đổi. Năm 2020, Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI, lần đầu tiên nước ta lọt vào tốp 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI. Với nhiều lợi thế, các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào mắt xích Việt Nam.
DNVN – Năm 2022 được dự báo thị trường mua bán – sáp nhập (M&A) sẽ trở lên sôi động và tăng trưởng gấp đôi so với năm 2021. Hậu M&A các tập đoàn kinh tế cần ứng dụng mạnh mẽ công nghệ để quản trị minh bạch, đây được xem là chiến lược sống còn của các tập đoàn kinh doanh đa ngành.
DNVN - Đây là giải pháp cấp thiết vừa được các chuyên gia kinh tế đưa ra trong bối cảnh tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam trong 8 tháng năm 2021 giảm 2,1% so với cùng kỳ năm trước, và khả năng nhà đầu tư sẽ chuyển sản xuất sang nước khác ít nhiều có thể xảy ra ...
Trước làn sóng thâu tóm của các doanh nghiệp logistics hàng đầu thế giới, doanh nghiệp Việt Nam phải làm gì để có thể cạnh tranh sòng phẳng với khối ngoại, vừa tránh bị "nuốt chửng" và chiếm được vị trí trong chuỗi logistics toàn cầu.
Thực phẩm nhập khẩu không ngừng tăng, dòng vốn ngoại đầu tư vào chế biến thực phẩm ngày càng nhiều, nhất là khi Việt Nam đang là thị trường tiêu thụ tiềm năng và có nhiều cơ hội mở ra cho khối ngoại từ các hiệp định thương mại tự do (FTA).
DNVN - Sau một thập niên tăng trưởng mạnh mẽ với hàng ngàn giao dịch và tổng giá trị giao dịch đạt gần 50 tỷ USD, thị trường M&A Việt Nam bước vào kỷ nguyên với nhiều cơ hội mới. Dự báo trong năm 2019, giá trị mua bán và sáp nhập (M&A) có thể đạt mốc 6,7 tỷ USD, bằng 88,16% so với năm ngoái.
Làn sóng các nhà bán lẻ ngoại vào Việt Nam vốn dĩ đã mạnh, nay thêm các cam kết trong Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), cạnh tranh đến từ các nhà đầu tư CPTPP trên thị trường bán lẻ có thể sẽ thêm gay gắt hơn.
(DNVN) - Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) tại Việt Nam được nhận định là sẽ giúp mở rộng thị phần, tăng doanh thu hoặc tạo ra cơ hội tăng trưởng mới cho các doanh nghiệp. Đây là nguyên nhân khiến số vụ tranh chấp thương mại giữa các doanh nghiệp tăng cao đột biến.
End of content
Không có tin nào tiếp theo