Tìm kiếm: hoạt-động-cầm-chừng
Dù trần lãi suất đối với các nhóm đối tượng ưu tiên về 13%/năm từ ngày 11/6 nhưng hiện nhiều doanh nghiệp vẫn chưa được vay mức lãi suất thấp này
Sự ra đi của các thương hiệu lớn khiến nhiều người đặt câu hỏi: Thương hiệu Việt có khả năng tồn tại?
Bức tranh doanh nghiệp Việt Nam năm 2012 dường như còn tối hơn, ảm đạm hơn bởi những khó khăn và áp lực về lãi suất.
Sau cây lúa, cây dừa ở đồng bằng sông Cửu Long là nguồn thu chủ lực. Tuy nhiên, từ đầu năm tới nay dừa liên tiếp rớt giá, giảm 10 lần so với đầu năm khiến nông dân nhiều nơi bắt đầu đốn bỏ dừa trồng cây khác. Bài học luẩn quẩn trồng-chặt-trồng vẫn đang bủa vây nông dân.
Ngân hàng chỉ mở hầu bao ưu đãi lãi suất ngắn hạn cho khách mua nhà, nhưng vẫn chưa mặn mà bơm vốn cho các dự án.
Nhiều nơi vẫn xây dựng nhà máy ximăng dù tình hình tiêu thụ đến nay vẫn không khả quan, trong khi một số nhà máy đã hoạt động lại rơi vào thua lỗ phải cầu cứu Chính phủ trả nợ thay.
DNHN- Bức tranh kinh tế nước ta những tháng đầu năm 2012 vẫn còn nhiều mảng màu tối bởi lãi suất còn cao, giá cả tiêu dùng chịu áp lực, nhiều Công ty lao đao chạy vốn cùng với đó giá đầu vào sản phẩm của doanh nghiệp tăng, hoạt động sản xuất kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt ở khối doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Theo Bộ Xây dựng, để người dân có thể mua nhà ở thì chỉ còn cách tăng thu nhập người dân hoặc giảm diện tích căn hộ.
Thiếu vốn và “đói” nguyên liệu cùng với các chi phí đầu vào tăng cao trong khi thị trường xuất khẩu bị thu hẹp là những trở ngại mà doanh nghiệp thủy sản đang vướng phải trong thời điểm vốn đang chồng chất khó khăn này.
Những doanh nghiệp này có nhu cầu vay từ 10 tỷ - 500 tỷ đồng để bổ sung vốn lưu động cho thu mua nguyên nhiên liệu sản xuất, thức ăn cho vùng nuôi…
Tình trạng thu mua nông, thủy sản trái phép của thương nhân nước ngoài, đặc biệt là thương nhân Trung Quốc tại Việt Nam đang ngày càng diễn biến phức tạp nhưng hiện vẫn thiếu cơ sở pháp lý để xử lý các hành vi vi phạm.
(DNHN) - Năm 2012, tình hình xuất khẩu nông sản, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi đang có nhiều khó khăn, kim ngạch xuất khẩu nông sản, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi quý I/2012 chỉ tương đương với cùng kỳ năm ngoái, trong khi cả nước tăng tới 23,6%.
Câu hỏi này được nhiều người dân ở TP. Hồ Chí Minh đặt ra vì họ đang phải từng ngày từng giờ sống chung với ô nhiễm mặc dù năm nào cũng gửi đơn kêu cứu khắp nơi.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đến tháng 9/2011, có gần 49.000 doanh nghiệp đã giải thể, phá sản, ngừng hoạt động, ngừng nộp thuế, trong đó, phá sản, giải thể là 5.800 doanh nghiệp, khoảng 11.500 doanh nghiệp ngừng hoạt động và 31.500 doanh nghiệp ngừng nộp thuế. Như vậy, số doanh nghiệp gặp khó khăn phải giải thể, tạm ngừng hoạt động tăng khoảng 6% so với cùng kỳ năm trước, riêng số doanh nghiệp đã hoàn tất thủ tục giải thể tăng 57%.
Sau vụ nợ nần ở Bianfishco, các ngân hàng đồng loạt siết chặt tín dụng đối với những doanh nghiệp thủy sản tại đồng bằng sông Cửu Long khiến hàng loạt công ty “hấp hối”
End of content
Không có tin nào tiếp theo