Tìm kiếm: hoạt-động-ngân-hàng

Sau hơn một tuần gây sóng gió trên thị trường, sức nóng và phản ứng về Thông tư 36 đã bắt đầu dịu lại. Ngoài những điểm bất cập và “động chạm” đến lợi ích của một bộ phận giới đầu tư tài chính, phải thừa nhận văn bản này ra đời đã lập tức trở thành công cụ hữu nghiệm để lập lại trật tự, phục vụ quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng; giúp minh bạch hóa, giảm sở hữu chéo, lành mạnh hệ thống.
Thông tư 36/2014/TT-NHNN đã được ban hành và sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/2/2015, Thông tư này được cho là sẽ có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với thị trường chính sách tiền tệ. Để thị trường hiểu rõ hơn mục đích ban hành cũng như tác động của Thông tư 36, phóng viên đã có cuộc trao đổi với ông Phạm Huyền Anh, Vụ trưởng Vụ Chính sách an toàn hoạt động ngân hàng, Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước xung quanh vấn đề này.
Trong đơn khiếu nại, tố cáo khẩn cấp gửi tới các cơ quan báo chí, bà Trần Thị Hường, Giám đốc Cty TNHH Thẩm Hường (Cty Thẩm Hường) có trụ sở tại thị trấn Cổ Phúc, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái phản ánh, một số cán bộ Ngân hàng NN&PTNT huyện Trấn Yên, câu kết với cán bộ Cty Thẩm Hường có hành vi gian dối, tự ý sửa chữa phụ lục hợp đồng tín dụng, giả mạo chữ ký… gây thất thoát cho Cty Thẩm Hường với số tiền hàng chục tỷ đồng.
Thị trường rộng mở và nhiều doanh nghiệp vẫn thiếu đội ngũ lãnh đạo cấp cao, các chuyên gia đánh giá những nhà quản trị Việt Nam cần có đối sách mạnh mẽ để giữ chân và thu hút người tài.
Hơn 17 năm kinh nghiệm trong ngành tài chính và đảm trách nhiều vị trí quan trọng tại nhiều ngân hàng đã giúp ông Trần Ngô Phúc Vũ - Thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank) luôn vững "tay lái", vượt sóng lớn khi đảm nhận chiếc ghế “nóng” của Nam A Bank trong giai đoạn thị trường phải chứng kiến không ít khó khăn của nền kinh tế.

End of content

Không có tin nào tiếp theo