Tìm kiếm: hàng-hóa-Việt
Xu hướng các nước thực hiện bảo hộ bằng hàng rào phi thuế quan đã tăng từ 20 đến 30% trong năm ngoái.
DNVN - Xuất khẩu của khối doanh nghiệp trong nước trong 6 tháng đầu năm 2019 ghi nhận sự vươn lên mạnh mẽ và tiếp tục có tăng trưởng cao hơn mức tăng trưởng chung. Khác với các năm trước đây, động lực tăng trưởng của khối trong nước không đến từ nhóm nông sản, thủy sản mà đến từ các mặt hàng thuộc nhóm công nghiệp.
Thị trường tài chính Việt Nam đang chứng kiến sự bùng nổ về các đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
Sau những sự việc nhập nhèm xuất xứ hàng hóa như Khaisilk và Asanzo, việc đưa ra tiêu chí thế nào là "Hàng Việt Nam", "Made in Vietnam" là cần thiết.
Thị trường Liên minh châu Âu (EU) sẽ trở nên gần hơn với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được ký kết, phê chuẩn và đi vào thực thi.
Báo cáo phân tích của SSI Research cho thấy, tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may có dấu hiệu chững lại, khi đạt 10,8% trong tháng 5, xấp xỉ mức tăng trưởng 2 tháng trước đó và thấp hơn khá nhiều so với cùng kỳ năm ngoái (23%). Chỉ số công nghiệp may mặc tháng 5 tăng 9,6%, trong khi cùng kỳ năm ngoái tăng 17%.
40 doanh nghiệp và 11 tỉnh, thành phố Việt Nam sẽ xúc tiến xuất khẩu nông sản, thực phẩm… sang thị trường Trung Quốc.
DNVN - Đoàn doanh nghiệp Việt Nam đã tiếp xúc với hàng trăm lượt doanh nghiệp Trung Quốc tại hội nghị và thu nhận được nhiều kết quả tích cực bằng các thỏa thuận cung ứng hàng hóa nông sản, thực phẩm triển vọng cho thị trường Quảng Tây...
Tiếp tục chương trình kỳ họp, ngày 6/6, ngay sau khi kết thúc chất vấn và trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề thứ tư thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch, Phó thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh, thay mặt Chính phủ, đã phát biểu làm rõ thêm một số vấn đề và trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
Để phát triển kinh tế bền vững, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục theo dõi sát diễn biến cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung để đưa ra kế hoạch phát triển kinh tế cụ thể và chủ động các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu. Đồng thời khuyến cáo các doanh nghiệp cần xuất khẩu những mặt hàng có lợi thế.
Một nghịch lý đã và đang xảy ra, việc kết nối để hàng Việt vào được các kênh tiêu thụ hiện đại là không dễ dàng dù sản phẩm khá phong phú, đa dạng.
Việt Nam đứng thứ 15 trên thế giới về xuất khẩu nông sản thực phẩm. Nhưng gần 80% vẫn là xuất sang Trung Quốc.
Hiệp định RCEP bao phủ khu vực có thị trường tiêu thụ lên tới một nửa dân số thế giới, có quy mô GDP gấp đôi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mới có hiệu lực.
DNVN - Theo Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã bắt đầu phát huy tác dụng. Quan trọng là các doanh nghiệp của chúng ta phải tận dụng được cơ hội của Hiệp định thương mại tự do này để thúc đẩy xuất, nhập khẩu đối với các thị trường mà chúng ta vừa tham gia.
Lần đầu tiên có 3 quốc gia (trong số 11 quốc gia thành viên CPTPP) thuộc khu vực châu Mỹ gồm Canada, Mexico, Peru, có quan hệ FTA với Việt Nam. Các nước này cam kết cắt giảm tỷ lệ thuế quan cho hàng hóa Việt Nam với tỷ lệ rất cao ngay khi CPTPP có hiệu lực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo