Tìm kiếm: hàng-hóa-của-Việt-Nam
DNVN - Nhu cầu nhập khẩu từ thị trường các nước phát triển sụt giảm khiến đơn hàng của doanh nghiệp lao dốc trong nửa đầu năm nay. Theo đó, cần khẩn trương triển khai các chính sách tài khóa tiền tệ, cải cách thủ tục hành chính để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, duy trì sản xuất.
DNVN - Từ ngày 13 – 15/7 tại Đà Nẵng, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA) sẽ đăng cai tổ chức Hội nghị Thường niên khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Liên đoàn các Hiệp hội giao nhận vận tải quốc tế (FIATA), Hội nghị giữa năm của AFFA và Hội nghị Ủy ban kinh tế xã hội châu Á - Thái Bình Dương Liên hiệp quốc.
DNVN - 6 tháng đầu năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 316,7 tỷ USD, giảm 15,2% so với cùng kỳ năm trước. Cả xuất khẩu và nhập khẩu đều sụt giảm liên tiếp trong quý I và II, trong đó quý sau sụt giảm sâu hơn quý trước.
Tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước từ đầu năm đến hết ngày 15/6/2023 đạt 287,94 tỷ USD, giảm 15,2%, tương ứng giảm 51,76 tỷ USD về số tuyệt đối so với cùng kỳ năm 2022.
DNVN - Theo Tập đoàn VinaCapital, ngành dịch vụ logistics Việt Nam có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới nhưng còn phân tán, rời rạc. Theo đó, các quỹ đầu tư, nhà đầu tư nên rót tiền vào các doanh nghiệp logistics của Việt Nam cần nhiều vốn hoạt động trong phân khúc có tính phân tán cao.
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, 5 tháng đầu năm, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp giảm 2% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Đoàn công tác của lãnh đạo Hiệp hội Doanh nghiệp KH&CN Việt Nam (VST) và các doanh nghiệp thành viên Trung tâm Nghiên cứu phát triển Thương hiệu Việt vừa có chuyến đi xúc tiến thương mại tại Hoa Kỳ - thị trường chiếm tỷ trọng xuất khẩu lớn nhất hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam.
DNVN - Dù kinh tế thế giới vẫn tiếp tục khó khăn nhưng hoạt động xuất, nhập khẩu của Việt Nam được dự báo sẽ phục hồi tốt hơn vào nửa cuối năm nay. Theo Bộ Công Thương, một trong những giải pháp cần được tập trung để thúc đẩy hoạt động thương mại trong thời gian tới là quyết liêt đột phá vào những thị trường mới.
Công điện 470 của Thủ tướng Chính phủ đã tập trung đi sâu vào tháo gỡ những khó khăn vướng mắc chủ yếu hiện nay của doanh nghiệp.
Ngay cả khi đối mặt với những bất ổn toàn cầu, Việt Nam đã nổi lên là một trong những nền kinh tế năng động nhất châu Á những năm gần đây.
DNVN - Theo chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh, khu vực đầu tư nước ngoài tiếp tục là mảnh ghép không thể thiếu của nền kinh tế Việt Nam. Những thành tựu mà khu vực đầu tư nước ngoài đạt được trong suốt hơn 1/3 thế kỷ qua cũng chính là kết quá ấn tượng của công cuộc đối mới của nước ta.
DNVN - Trong 4 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tới hầu hết các thị trường, đối tác thương mại lớn đều giảm. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ - thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam giảm 21% so với cùng kỳ. Các thị trường Trung Quốc, EU, Hàn Quốc lần lượt giảm 7,9%, 1,3% và 6,9%...
DNVN - Nhu cầu của Trung Quốc đối với hàng nông sản là 300 triệu tấn mỗi năm. Tuy nhiên, Việt Nam mới chỉ xuất khẩu khoảng 3 triệu tấn - chiếm 1% tổng nhu cầu nông sản của thị trường tiềm năng này. Việc số hóa chuỗi cung ứng và giải bài toán tắc nghẽn tại các cửa khẩu là điều cần thiết.
DNVN - Theo Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên, trong quan hệ thương mại với Trung Quốc, không quốc gia nào thuận như Việt Nam, nhưng cũng ít quốc gia nào chịu thách thức lớn như nước ta. Do đó, phải nhận diện, đánh giá đúng đắn cả thời cơ và thách thức để khai thác tiềm năng, lợi thế trong hoạt động thương mại song phương.
DNVN - Trung Quốc không ngừng hoàn thiện hệ thống quản lý, kiểm tra, giám sát chất lượng hàng hóa nhập khẩu. Cùng với đó, yêu cầu về chất lượng hàng hóa nhập khẩu cũng không ngừng được nâng cao. Do đó, tốc độ đào thải khỏi thị trường Trung Quốc là tương đối cao nếu như doanh nghiệp không đáp ứng được những yêu cầu ngày một nâng cao của thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo