Tìm kiếm: hàng-hóa-xuất-khẩu
DNVN - Theo bà Phạm Thị Thanh Xuân- Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Da giầy, túi xách Việt Nam, trong hơn 2.000 doanh nghiệp (DN ) da giày, mới chỉ 30% DN lớn tham gia được vào chuỗi cung ứng toàn cầu một cách thuận lợi, 70% DN nhỏ và vừa còn lại vẫn đang thiếu thị trường và nguồn lực để tiếp tục phát triển các hoạt động xuất khẩu.
DNVN - Tại “Hội nghị Thúc đẩy giao thương nông sản, thủy sản Việt - Trung trong bối cảnh mới”, sáng 14/2, ông Hồ Tiến Thiệu - Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn đề nghị, tăng cường trao đổi, đàm phán, sớm ký kết Nghị định thư về kiểm dịch thực vật đối với các loại hoa quả, nông sản còn lại của Việt Nam.
DNVN - Theo VCCI, quy định tại Dự thảo Thông tư của Bộ Tài chính về kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu soạn thảo có thể sẽ dẫn tới trường hợp, doanh nghiệp đã được cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) sẽ phải tiếp hai đoàn kiểm tra xuất xứ hàng hóa từ hai cơ quan, tổ chức khác nhau.
Trong giai đoạn đến năm 2025, theo Chiến lược xuất - nhập khẩu hàng hóa Việt Nam đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng xuất- nhập khẩu bình quân năm 7-9%. Năm 2022, tổng kim ngạch xuất- nhập khẩu đạt 731 tỷ USD. Với tốc độ tăng trưởng khá cao này, tổng kim ngạch xuất- nhập khẩu có thể đạt 1.000 tỷ USD năm 2025.
DNVN - Lạc quan trước những thành công đạt được trong năm 2022, cộng đồng doanh nghiệp (DN) thủy sản vẫn đối mặt với nhiều vướng mắc, mong được cơ quan thẩm quyền xem xét tháo gỡ, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, hợp pháp và hợp lý.
Năm 2022, kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn thích ứng và tập trung phục hồi các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Với các yếu tố định hình kinh tế thế giới năm 2023, Việt Nam sẽ đối mặt với những thách thức không hề nhỏ nhưng cơ hội mở ra cũng rất lớn nếu như có các giải pháp đồng bộ phù hợp. Xung quanh vấn đề này, phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với Tiến sỹ Phạm Sỹ Thành, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chiến lược Trung Quốc.
Sau 1 năm triển khai, có thể khẳng định Nghị quyết 43/2022/QH15 với các chính sách đúng đắn, kịp thời và lộ trình bài bản đã “khởi nguồn” cho kinh tế Việt Nam phục hồi mạnh mẽ trong năm 2022.
Các DN kỳ vọng, với việc Trung Quốc nới lỏng quy định về phòng chống dịch, sản lượng hàng hóa xuất khẩu qua cửa khẩu giữa Việt Nam - Trung Quốc sẽ tăng trưởng 2 con số.
Thông tin Trung Quốc mở cửa biên giới từ 8/1/2023 được dự báo tác động tích cực đến các doanh nghiệp có hàng hóa xuất khẩu vào nước này.
DNVN - Tình hình giá nhiên liệu tiếp tục có những diễn biến phức tạp; tình trạng thiếu hụt, gián đoạn nguồn cung vẫn còn hiện hữu; chi phí sản xuất, vận tải toàn cầu gia tăng… đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động xuất, nhập khẩu trên cả nước nói chung và tại TP Đà Nẵng nói riêng trong năm 2022.
Bằng nhiều giải pháp quyết liệt và với nỗ lực của cả hệ thống chính trị, kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng vượt qua khó khăn, trở thành điểm sáng của kinh tế khu vực.
Bộ Công Thương cho biết sẽ tập trung thực hiện tốt một số nhiệm vụ, giải pháp để tiếp tục thúc đẩy xuất nhập khẩu phát triển bền vững.
DNVN - Việc tái khởi động tuyến dịch vụ này nhằm kết nối hàng hóa miền Tây Nam Bộ - miền Trung - miền Bắc, mang đến giải pháp tiếp vận hậu cần (logistics) trọn khâu cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước sau khi kênh Quan Chánh Bố được thông luồng, góp phần tạo động lực phát triển kinh tế tại ĐBSCL.
DNNV - Xuất siêu năm thứ 7 liên tiếp, sản xuất công nghiệp phục hồi tích cực, hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng thực chất, thương mại điện tử xếp thứ 5 thế giới về tốc độ tăng trưởng... là những điểm nhấn nổi bật của ngành Công Thương trong năm 2022.
End of content
Không có tin nào tiếp theo