Tìm kiếm: hàng-may-mặc
Trong chín tháng đầu năm nay, hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Tây Ban Nha đạt trị giá trên 1,3 tỷ euro, tăng 23% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi nhập khẩu từ quốc gia châu Âu này chưa tới 151 triệu euro, giảm 3,9%.
Đây là mức tăng so với tháng trước và tăng 6,29% so với cùng kỳ năm 2011.
Dịp cuối năm hàng giả, hàng nhái, hàng nhập lậu lại tiếp tục tung hoành. Sức “tấn công” của nhóm hàng này không chỉ dừng lại vùng ven, nông thôn... mà đã tràn vào các quận nội thành, cả trung tâm thương mại lớn.
Thống kê sơ bộ, thị trường nội địa đang có vài ngàn mẫu mã mới, với mức giá rẻ hơn từ 15 – 30% so với năm ngoái, cho dù giá nguyên liệu và nhân công lao động tăng lên.
Theo ông Lê Quốc Ân, cố vấn cao cấp Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), Việt Nam đã trải qua 14 vòng đàm phán và chuẩn bị vòng đàm phán thứ 15.
Xuất khẩu hàng hóa sang Cộng đồng Các quốc gia độc lập (SNG) sẽ tăng mạnh, khi Hiệp định Thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam và Liên minh Hải quan Nga - Kazakhstan - Belarus được ký kết.
Trao đổi thương mại giữa Việt Nam và Chile trong 9 tháng đầu năm đạt hơn 456 triệu USD, tăng 29% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó kim ngạch tăng mạnh ở cả hai chiều.
Hiện một số công ty may mặc đã có đơn hàng xuất khẩu sang Nhật Bản cho năm 2013, hứa hẹn xuất khẩu mặt hàng này sang Nhật Bản sẽ tiếp tục tăng trưởng tốt trong năm tới.
Room tín dụng còn nhiều, thanh khoản tốt, các nhà băng đang ráo riết tìm khách hàng cho vay nhưng doanh nghiệp hiện vẫn tỏ ra thờ ơ với việc vay vốn để sản xuất kinh doanh hàng Tết.
Theo đánh giá của Ernst & Young (E & Y), tập đoàn hàng đầu thế giới về kiểm toán, thuế, giao dịch tài chính và tư vấn, Việt Nam là “một ngôi sao đang lên trong các thị trường mới nổi, đồng thời dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 6%/năm trong 25 năm tới.
Trái với tình hình thu hẹp sản xuất ở một số ngành, hiện có nhiều doanh nghiệp dệt may có nhu cầu vay vốn để đầu tư mở rộng.
Sáng 19/10, đội chống buôn lậu Phòng cảnh sát kinh tế Công an Thành phố Hà Nội phối hợp các cơ quan chức năng bắt giữ một lượng lớn hàng lậu tại ngõ 27 phố Nguyễn Tư Giản, Hà Nội.
Đang kiệt sức và phải tả xung hữu đột để tìm đường sống, doanh nghiệp còn bị thu thuế 2 lần hoặc phải chịu những khoản thuế oan ức.
Nhiều ngành nghề quan trọng ở nước ta đang bị nước ngoài làm chủ hoặc chi phối mạnh, kể cả những lĩnh vực vốn là ưu thế của Việt Nam.
Khi khai trương Chợ đêm Đồng Xuân chín năm trước, lãnh đạo Hà Nội khẳng định đây là hình thức hoạt động văn hoá du lịch mới. Tuy nhiên, đến nay nhìn lại, nhiều người không khỏi giật mình bởi chợ đêm đã biến tướng quá nhiều...
End of content
Không có tin nào tiếp theo