Tìm kiếm: hành-chính-sách-tiền-tệ
Năm con Rồng, Thống đốc Nguyễn Văn Bình đã ghi điểm ở một số lĩnh vực như tỷ giá ổn định, nỗ lực hạ lãi suất (một đầu) và gượng giữ thế trận cho những ngân hàng mất thanh khoản, yếu kém đi dần vào khuôn khổ tái cấu trúc của toàn hệ thống.
Ngân hàng Nhà nước đã thành công trong việc hạ lãi suất trong năm 2012. Nhưng, mặt trái của tấm huy chương là một khoảng trống đáng lo ngại.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2013.
Nhiều vấn đề của ngành ngân hàng được Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng nói thẳng và rõ, cũng như nêu định hướng chỉ đạo tại Hội nghị Triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2013 diễn ra sáng 9/1 tại Hà Nội.
Khẳng định việc xử lý nợ xấu trong năm 2013 là vấn đề cấp bách và nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị. Tuy nhiên, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng nhấn mạnh: “Ngân hàng phải là người xử lý nợ chủ yếu và đầu tiên.
Kiểm soát lạm phát và xử lý nợ xấu là hai trọng trách của năm 2013 mà Thủ tướng giao phó cho ngành ngân hàng tại hội nghị tổng kết sáng nay.
Nhân dịp năm mới 2013, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ có bài viết với tiêu đề: “Kiên quyết khắc phục yếu kém, vượt qua khó khăn, tiếp tục kiềm chế lạm phát, bảo đảm tăng trưởng, đưa đất nước phát triển bền vững”.
“Nợ xấu của các tổ chức tín dụng đã được khống chế và từng bước được xử lý”, lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước cho biết tại buổi gặp gỡ báo chí chiều 27.12 thông tin về kết quả hoạt động ngân hàng 2012.
Trong đó 4 ngân hàng quốc doanh lớn là VietinBank, Vietcombank, Agribank, VDB, bên cạnh đó là các ông lớn doanh nghiệp Nhà nước như TKV, PVN, EVN... Kiểm toán cũng sẽ đưa vào nội dung kiểm toán về chuyển giá, các công cụ điều hành tiền tệ.
Việc trì hoãn thêm nữa các cải cách ngân hàng sẽ có thể làm tăng các khoản nợ dự phòng cho Chính phủ…
Nhu cầu nội địa còn rất thấp nên không thể vội vàng kích tín dung. Mặc dù theo dự báo tín dụng năm nay không vượt quá 5%.
Ngày 26/9, Thủ tướng chỉ thị các Bộ, ngành, địa phương kiểm soát chặt chẽ các loại giá, phí của các hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng thiết yếu như y tế, giáo dục, nước sinh hoạt, cước vận tải, sữa, thuốc chữa bệnh ... và giá cả các loại hàng hóa là nguyên vật liệu đầu vào của sản xuất.
Việc huy động vốn đối với các quý còn lại trong năm vẫn phụ thuộc nhiều vào việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước và khả năng thanh khoản của các tổ chức tín dụng.
Đối với bất động sản, không có chuyện rót vốn “giải cứu”, trong khi thị trường này dù suy giảm, đóng băng nhưng giá vẫn giảm nhỏ giọt, vượt quá khả năng của phần lớn người dân.
“Một vài ngày tới, Chính phủ sẽ ban hành một nghị quyết riêng về gói giải pháp tổng thể tháo gỡ khó khăn, giúp doanh nghiệp thoát khỏi tình hình đình trệ sản xuất”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo