Tìm kiếm: hạ-hầu-đôn
Nếu phải kể ra nhân vật anh hùng trong lịch sử Trung Quốc, quả thật nhiều không kể xiết, bởi suy cho cùng, với lịch sử văn hoá hàng ngàn năm của đất nước này, mỗi một triều đại đều có những nhân vật hết sức nổi bật.
Quan Vũ từng được Tào Tháo khoản đãi rất hậu hĩnh nhưng điều đó không có nghĩa là trong lòng vị quân chủ này, Quan Vũ được coi trọng nhất.
DNVN – Hạ Hầu Đôn là công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Đáng chú ý, ông từng có lần giao chiến bất phân thắng bại với Quan Vũ.
Thân là đại tướng quân nhưng cứ ra trận là thua, hà cớ gì Tào Tháo vẫn trọng dụng anh em nhà Hạ Hầu?
Lý do gì giải thích cho sự ưu ái mà Tào Tháo dành cho anh em Hạ Hầu Đôn, Hạ Hầu Uyên.
Nguyên nhân khiến Tào Tháo ngưỡng mộ Lưu Bị lại bắt nguồn từ chính số mãnh tướng không quá đông đảo dưới tay vị quân chủ họ Lưu.
“Nhân trung Lữ Bố, mã trung Xích Thố” – Đó là câu nói của người đương thời khi nhắc đến mãnh tướng đứng đầu và chiến mã có một không hai trong Tam quốc diễn nghĩa.
Hạ Hầu Đôn và Tào Nhân được xếp hàng đầu, có một phần là bởi quan hệ thân thiết của họ với Tào Tháo, nếu không luận địa vị, không nói tới quan hệ thân thiết, vậy ai sẽ xứng đáng là vị tướng số 1 dưới trướng Tào Tháo.
Hai gia tộc cốt cán được xem như hoàng thân quốc thích của nhà Ngụy là Tào thị và Hạ Hầu thị đều bất lực trước việc nhà Tư Mã lộng hành, chiếm quyền.
Tam Quốc là thời kỳ phân tranh giữa 3 thế lực lớn là Ngụy – Thục – Ngô, đây là một trong những thời kỳ phân tranh quyết liệt nhất và cũng là nơi sản sinh ra nhiều nhân tài bậc nhất trong lịch sử Trung Hoa. Họ sở hữu những vũ khí huyền thoại, được miêu tả là có uy lực và khả năng vô cùng đặc biệt.
Theo sử sách, năm 220 là năm tang thương nhất thời Tam Quốc khi ghi nhận 11 "tên tuổi lớn" qua đời. Trong số này có 1 gian hùng, 2 mưu sĩ và 8 mãnh tướng. Những cái chết này đã góp phần khiến triều đại Đông Hán trở nên u ám hơn.
Năm 220, đây vừa là năm đầu tiên thời kì Tam Quốc, cũng vừa là “năm đen tối”, xảy ra nhiều biến động nhất thời kì này khi một gian hùng, hai mưu sĩ, 8 dũng tướng đều lần lượt qua đời. Đứng từ một góc nhìn khác, cái chết của những anh hùng này, là cái kết cho những năm xung đột triền miên trong suốt triều đại Đông Hán.
Do chính trị nhà Hán thối nát, khiến Tào Tháo không làm được “năng thần (bề tôi giỏi) thời bình”, trái lại, ông ta gặp thời loạn.
"Hổ Báo Kỵ" là một trong những bộ đội đặc chủng của Tào Ngụy, được đánh giá là tinh nhuệ nhất thời đại Tam Quốc, nhưng sử liệu TQ không có nhiều thông tin về đơn vị bí ẩn này.
Tào Tháo là người đặt nền móng cho chính quyền Tào Ngụy, quá trình lập nên Tào Ngụy cũng giống như quá trình thành lập công ty trong xã hội hiện đại ngày nay, không tách khỏi việc tập hợp vốn, thu hút nhân tài, hay đưa ra các quyết sách vận hành. Vì Tào Tháo làm được rất tốt ở ba phương diện trên nên mới có thể nhanh chóng hùng cứ một phương.
Tào Tháo yêu người tài, khát người tài, tìm mọi cách để có được người tài, chính vì vậy dưới trướng của ông có rất nhiều mãnh tướng uy trấn thiên hạ, nhưng không phải là ai cũng đầu quân theo Tào Tháo ngay từ đầu mà là do ông chiêu dụ và quy hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo