Tìm kiếm: hạn-mức
Từ những tác động nặng nề của đại dịch COVID-19 đến ngành hàng nông lâm thủy sản thì việc xem xét, đề xuất thêm các chính sách để hỗ trợ cho việc tiêu thụ, xuất khẩu nông sản là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Điều này được ví như “liều thuốc” để đối phó với các bất trắc từ đại dịch.
DNVN - Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA) vừa có văn bản gửi Ngân hàng Nhà nước (NHNN), Bộ Xây dựng đề nghị NHNN giữ nguyên quy định cho khách hàng vay vốn ưu đãi để mua, thuê mua nhà ở xã hội.
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh, khó khăn thực sự trong xuất khẩu chỉ xuất hiện vào tháng 8, khi nhiều tỉnh, thành giãn cách xã hội chặt chẽ hơn khiến ách tắc phát sinh tại tất cả các khâu của chuỗi cung ứng nông thủy sản. Trong khi nhu cầu tiêu dùng đang phục hồi thì chúng ta lại đang tự gây phức tạp cho chính mình.
Theo các chuyên gia, kế hoạch vay vốn của các doanh nghiệp cũng như giải ngân vốn của ngân hàng trong thời gian tới nhiều hay ít, nhanh hay chậm phụ thuộc nhiều vào việc sớm kiểm soát dịch bệnh.
DNVN – Ngân hàng định hướng thực hiện nghiêm túc quy định về trần lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VNĐ đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, trong đó có ngành lúa gạo. Tiết giảm mọi chi phí hoạt động không cần thiết để dành nguồn lực giảm lãi suất vay. Thực hiện cam kết đồng thuận giảm lãi suất cho vay lên tới 1%/năm trong các tháng cuối năm.
Ngày 21/8, UBND tỉnh Yên Bái đã tổ chức hội nghị trực tuyến với các điểm cầu tại các địa phương và doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy sản xuất kinh doanh trong bối cảnh đại dịch COVID-19.
Trước những khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-9, nhiều giải pháp linh hoạt được đưa ra nhằm hỗ trợ người dân và doanh nghiệp trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề.
DNVN – Góp ý vào Dự thảo Nghị quyết hỗ trợ doanh nghiệp trong bối cảnh COVID-19, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) đưa ra nhiều kiến nghị, trong đó nhấn mạnh nội dung hỗ trợ cắt giảm chi phí, dừng các khoản thu chưa phải chi ngay và giảm 30% giá điện cho đến hết năm 2021 để "cứu" doanh nghiệp.
DNVN - UBND TP Hồ Chí Minh vừa kiến nghị Thủ tướng Chính phủ một số nội dung liên quan đến giải pháp duy trì, ổn định sản xuất, chuỗi cung ứng an toàn phòng chống dịch.
Các ngân hàng thương mại cần đồng hành vượt khó cùng doanh nghiệp với dòng vốn vay ưu đãi về lãi suất, ngoài hạn mức, đầy đủ và kịp thời, để không chỉ chung sức “cứu” lúa gạo nói riêng mà còn là cho ngành hàng nông sản nói chung trong lúc khó khăn giữa làn sóng dịch COVID-19 đợt 4.
Bộ Công Thương vừa có văn bản kiến nghị Thủ tướng Chính phủ về việc tạo thuận lợi cho việc tiếp cận nguồn vốn thu mua lúa, gạo hàng hóa.
DNVN - Để tạo thuận lợi hơn nữa cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận nguồn vốn thu mua thóc, gạo cho nông dân, Bộ Công Thương đề nghị có hỗ trợ nhất định về lãi suất cho các doanh nghiệp và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp được thế chấp vay vốn bằng chính sản phẩm sẽ thu mua.
DNVN - Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản đề nghị các NHTM mở rộng thêm hạn mức tín dụng đã cấp cho thương nhân, doanh nghiệp để có nguồn vốn thu mua tạm trữ thóc, gạo và nâng diện tích, chất lượng kho chứa, bảo quản, chế biến thóc, gạo, góp phần giảm thiểu tình trạng ách tắc trong lưu thông, tồn ứ thóc gạo hiện nay tại Đồng bằng Sông Cửu Long.
Kéo thời hạn áp dụng các biện pháp hỗ trợ đến hết tháng 6/2022, mở rộng mức hỗ trợ thuế VAT đến 50%. Đồng thời bổ sung các giải pháp hỗ trợ các chi phí về phòng chống dịch cho các doanh nghiệp tại các địa phương đang thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16 của Chính phủ.
Giãn cách xã hội tại nhiều tỉnh, thành phố đã ảnh hưởng tới lưu thông hàng hóa, kéo theo sự gián đoạn của các chuỗi cung ứng và tác động trực tiếp tới hoạt động sản xuất công nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo