Tìm kiếm: hạt-nhân-chiến-thuật
Với hệ thống đánh chặn S-500, Nga khiến thành tựu trước đó của các cường quốc đạt được về hệ thống đánh chặn tích hợp đầu đạn hạt nhân thành vô nghĩa.
Chuyên gia quân sự Nga giải thích vì sao Mỹ đẩy nhanh tốc độ phát triển PrSM và chỉ ra nguyên nhân khiến INF bị khai tử.
Tên lửa hành trình Kalibr của Nga đã có sự ra mắt bất ngờ kết hợp màn thực chiến khá ấn tượng tại Syria, điều này đã đánh tan thế độc quyền của Mỹ trong việc tấn công phủ đầu bằng tên lửa hành trình Tomahawk bấy lâu.
Không quân Mỹ đang đạt được tiến bộ trong việc hoàn thiện khả năng mang bom hạt nhân chiến thuật B61-12 cho tiêm kích tàng hình F-35A.
Tiêm kích tàng hình F-35A của Mỹ đã thực hiện thành công vụ thử nghiệm ném bom hạt nhân tại thao trường bí mật Tonopah ở bang Nevada. Sự kết hợp giữa tiêm kích F-35A và bom B61-12 tạo thành 'cặp bài trùng' đáng sợ của Không quân Mỹ.
Theo Tướng John Hyten, Nga đã chính thức sử dụng tên lửa 9M729 trong cuộc tập trận Zapad-2021 vừa qua, loại đạn có thể đặt cả châu Âu trong tầm bắn.
Thông báo của Bộ Quốc phòng Nga hôm 13/9 xác nhận, đạn hành trình của tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander đã tấn công chính xác mục tiêu trong khuôn khổ cuộc tập trận Zapad-2021.
Không phải Nga mà chính việc Trung Quốc âm thầm phát triển vũ khí hạt nhân khiến Mỹ lo ngại một kịch bản tương tự với Liên Xô có thể xảy ra.
Tạp chí Air Recognition vừa có bài viết nói về sự nguy hiểm của phiên bản Tu-95MSM khi mang theo tên lửa hành trình Kh-102 được tích hợp đầu đạn hạt nhân.
Theo hãng RIA, với hệ thống phòng thủ từ thời Chiến tranh lạnh, hiện Mỹ không đủ sức đối phó với cuộc tấn công từ những đối thủ mạnh như Nga.
Quân đội Nga có kế hoạch trong tương lai gần trang bị các lực lượng vũ trang pháo tự hành bánh lốp mà với những ưu điểm đặc trưng, có thể bổ sung hiệu quả cho các loại pháo tự hành bánh xích hiện có.
Các tàu ngầm tấn công thế hệ mới của Hải quân Nga có khả năng thực hiện các cuộc tấn công bằng tên lửa hành trình khi vẫn đang ở cảng. Các tàu chạy bằng năng lượng hạt nhân lớp Yasen mới được nói là có khả năng tấn công mà không cần lặn.
Buccaneer là dòng tiêm kích hạm có khả năng tiển khai vũ khí hạt nhân của hải quân Hoàng gia Anh. Loại máy bay này ra đời nhằm đối phó với hải quân Liên Xô, chúng phục vụ trong quãng thời gian từ năm 1962 cho tới mãi năm 1994.
Với giá dao động khoảng từ 220 - 260 triệu USD/chiếc, Rafale thuộc vào dòng tiêm kích thế hệ thứ 4++ đắt nhất hiện nay, thậm chí đắt hơn Su-35 và cả tiêm kích tàng hình F-35. Tuy vậy chúng vẫn đắt hàng và đang được các quốc gia đặt mua. Mời bạn đọc cùng tìm hiểu lý do qua bài viết dưới đây.
Hãng truyền thông nhà nước TASS của Nga đưa tin rằng máy bay ném bom tàng hình tầm xa liên lục địa PAK DA sắp ra mắt của nước này sẽ tập trung chủ yếu vào tác chiến điện tử, cung cấp khả năng phòng thủ chống lại các cuộc tấn công bằng tên lửa đất đối không và không đối đất của đối phương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo