Tìm kiếm: hậu-dịch-Covid-19
DNVN - Sức mua ôtô của người Việt bắt đầu phục hồi trong tháng 5/2020 với hơn 19.000 ôtô tiêu thụ, tăng 62% so với tháng 4/2020 nhưng vẫn giảm 30% so với cùng kỳ năm ngoái.
DNVN - Mặc dù chịu tổn thất nặng nề do đại dịch Covid-19, song nhờ triển khai quyết liệt các chương trình kích cầu trên toàn hệ thống, Sun Group- Tập đoàn hàng đầu về du lịch nghỉ dưỡng- đã dần phục hồi thị trường khách nội địa.
CLB Thanh Hoá thắng trận đầu tiên, CLB Viettel thua trận đầu tiên trong khi CLB Hà Nội thất bại bất ngờ khi tiếp đón SLNA tại Hàng Đẫy trong ngày sinh nhật tuổi 14….
Bên cạnh việc “bắt sóng” hành vi của người tiêu dùng thì bài học quan trọng cho các nhà sản xuất Việt sau dịch Covid-19 chính là phát triển chiến lược đồng hành và hợp tác với các nhà bán lẻ then chốt.
DNVN - Việt Nam cần chủ động tham gia vào các khuôn khổ pháp lý khu vực và toàn cầu để phát triển kinh tế số, có chính sách khuyến khích phát triển, hỗ trợ doanh nghiệp chuyển giao và ứng dụng các công nghệ mới...
Đầu tư đất nền trong bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào luôn an toàn và hiệu quả nhất. Tuy nhiên, đất nền không dành cho những người lướt sóng mà dành cho những nhà đầu tư dài hạn.
DNVN - Phát triển mô hình kinh tế ban đêm sẽ mang lại nguồn thu lớn cho ngành du lịch, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy các hoạt động kinh doanh và các loại hình giải trí, tạo thêm việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân. Trong đó, Vân Đồn (Quảng Ninh) đang có cơ hội vàng để xây dựng bài bản mô hình kinh tế ban đêm...
Việc “số hóa” trong sản xuất kinh doanh hay quản trị sẽ giúp doanh nghiệp nông nghiệp thích ứng tốt hơn trong giai đoạn hậu đại dịch Covid-19, nhất là kiểm soát tốt sản xuất, xuất khẩu, cân đối cung cầu, truy xuất nguồn gốc….
Một số ngân hàng vẫn có tâm lý ngần ngại cho một số doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ vay trong giai đoạn hậu đại dịch Covid-19 vì lo DN không có khả năng trả nợ, khiến các DN gặp bế tắc trong việc phục hồi sản xuất kinh doanh.
Xuất khẩu nông sản vẫn đang gặp khó khăn do đại dịch Covid - 19, dự báo phải hết quý II mới hy vọng phục hồi phần nào. Nhưng để gỡ khó cho việc xuất khẩu nông sản cho giai đoạn hậu dịch bệnh đòi hỏi các doanh nghiệp và cơ quan quản lý cần chuẩn bị các kịch bản, phương án linh động hơn.
Trước tâm lý thu hẹp chi tiêu, làm gì để vực dậy sức mua của thị trường nội địa cho giai đoạn hậu dịch Covid-19 là điều không đơn giản nếu thiếu đi các giải pháp kích cầu. Nhưng nếu nhìn một cách lạc quan, mọi thứ phần nào sẽ trở lại bình thường khi hoạt động thương mại trong nước được kết nối lại.
Doanh nghiệp phải có chiến lược cụ thể và áp dụng nhiều giải pháp cùng lúc để thu hút và giữ chân nhân tài nhằm phục hồi nhanh sau đại dịch.
Với gần 5 triệu lao động bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, việc vực dậy thị trường lao động là cả bài toán nan giải. Điều quan trọng là sớm hồi phục hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cho giai đoạn hậu dịch bệnh để giải quyết bài toán này.
DNVN – Kiểm tra một số cánh đồng lúa bị ngập úng, đổ ngã do mưa lớn trong những ngày qua, Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế nhấn mạnh, ngành nông nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng trong giai đoạn hiện nay, là “cứu cánh” của nền kinh tế, góp phần đảm bảo an ninh lương thực, an sinh xã hội.
Dịch Covid-19 có thể là chất xúc tác mới thúc đẩy “làn sóng” dịch chuyển chuỗi cung ứng từ Trung Quốc diễn ra nhanh hơn, sau khi đã được thúc đẩy bởi cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung. Liệu Việt Nam có chớp cơ hội để đón nhận “làn sóng” này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo