Tìm kiếm: hệ-thống-phòng-không-S-400
Chỉ trong chưa đầy 7 ngày qua, một thống kê cho thấy 36 quốc gia đã nhận được cảnh báo, tối hậu thư và lệnh trừng phạt từ Mỹ.
Ủy ban Quân vụ Thượng viện đề xuất ngăn chặn suy giảm lợi thế quân sự của Mỹ, sàng lọc các công ty có liên kết với chính phủ Trung Quốc và tăng ngân sách để mua sắm thêm F-35.
Việc sẵn sàng cung cấp tên lửa S-400 Triumf cho các nước đồng minh thân Mỹ là động thái hơi lạ của Nga. Phải chăng nước này đang mất cảnh giác khi chỉ lo tới lợi nhuận mà quên đi bí mật quân sự của mình.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan tuyên bố rằng thương vụ mua S-400 từ đối tác Nga là “ván đã đóng thuyền” và nhấn mạnh Ankara cũng sẽ hợp tác với Moscow trong việc sản xuất hệ thống phòng không rồng lửa tối tân hơn, S-500.
Việc Tổng thống Mỹ Donald Trump chấm dứt thỏa thuận ưu đãi thương mại với Thổ Nhĩ Kỳ được là cho nhằm trả đũa quyết định của Ankara khi mua hệ thống phòng không S-400 của Nga.
DNVN - Hiện nay “rồng lửa” S-400 được coi là hệ thống phòng thủ tiên tiến nhất nhì thế giới. Nó có thể tiêu diệt tất cả các vật thể xuất hiện trên không trung trong phạm vi trên 400 km, bao gồm các loại máy bay, tên lửa hành trình, phương tiện bay không người lái hay tên lửa đạn đạo...
Một nguồn tin ngoại giao Iraq nói rằng chính phủ nước này đã đưa ra quyết định muốn mua hệ thống phòng thủ S-400 do Nga sản xuất.
Chuyên gia quân sự cho rằng Ukraine có thể là nước đã chuyển giao hệ thống phòng thủ tên lửa S-300 từ thời Liên Xô cho Mỹ để giúp Washington nghiên cứu về loại vũ khí này.
Israel đã phát triển các tên lửa Rampage không đối đất siêu thanh mới, không thể đánh chặn bởi các hệ thống phòng không S-300 của Nga, theo trang web Telepolis của Đức.
Thổ Nhĩ Kỳ đã cam kết không sáp nhập hệ thống phòng không S-400 vào hệ thống các vũ khí NATO, đồng thời điều chỉnh lại một số tính năng kỹ thuật của khí tài Nga này nhằm tránh bắn nhầm vào máy bay của NATO, nhất là máy bay F-35 của Mỹ.
(DNVN) - Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố sẽ không khuất phục trước sức ép của Mỹ để từ bỏ kế hoạch mua S-400 của Nga và thậm chí sẽ mua thêm nếu Washington không bán các hệ thống phòng không Patriot.
Một quan chức của đảng cầm quyền Thổ Nhĩ Kỳ cho biết hệ thống phòng không S-400 họ mua của Nga không chỉ bảo vệ Thổ Nhĩ Kỳ mà còn cho các nước thành viên EU và khối NATO.
Không khí của sự kiện kỷ niệm 70 năm thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trở nên căng thẳng sau khi đại diện của Mỹ chỉ trích hai quốc gia thành viên hoặc vì đóng góp ít hoặc vì mua vũ khí của Nga.
Máy bay chiến đấu được mệnh danh là “bóng ma bầu trời” Su-57 của Nga đang thu hút sự quan tâm từ đối tác trên thế giới, trong đó có Thổ Nhĩ Kỳ, trong bối cảnh Mỹ vừa tạm ngừng giao F-35 cho Ankara vì thương vụ S-400 với Nga.
Dù việc loại Thổ Nhĩ Kỳ khỏi dự án sản xuất máy bay chiến đấu F-35 là khó khả thi, nhưng điều này vẫn có thể xảy ra do Ankara kiên quyết theo đuổi đến cùng thương vụ mua S-400 của Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo