Tìm kiếm: hệ-thống-tên-lửa-phòng
Dù có ngoại hình và khả năng tác chiến không kém gì tàu sân bay như tàu Izumo lại chỉ được Nhật Bản coi là khu trục hạm có khả năng mang "nhiều" trực thăng.
DNVN - Với lượng giãn nước 12.400 tấn, trang bị 16 tên lửa chống hạm, 64 tên lửa phòng không S-300, tuần dương hạm Moskva là một trong các chiến hạm mạnh nhất Hải quân Nga hiện nay.
DNVN - Iran trình làng tên lửa tầm xa Sayyad 3 ‘thách thức’ Mỹ, chó sói nhân cái kết ‘đắng’ khi tấn công bê con, 1 triệu người Hong Kong biểu tình phản đối luật dẫn độ, thanh niên chặn ôtô giữa đường rồi nằm trên nắp capo, rắn hổ suýt bỏ mạng vì nuốt chửng rắn hổ bướm… là những clip nổi bật hôm nay.
Quân đội Iran đã “trình làng” hệ thống tên lửa phòng không mới do nước này tự sản xuất, có khả năng phát hiện và tiêu diệt 6 mục tiêu cùng một lúc trong bối cảnh căng thẳng với Mỹ vẫn chưa hạ nhiệt.
DNVN - Trong quá khứ, trước khi đặt mua S-400 thì Trung Quốc cũng dành cho vũ khí này những lời ca tụng "trên mây" tương tự như S-500 vào thời điểm hiện tại.
Hải quân Israel vừa cho biết sẽ trang bị nhiều vũ khí tối tân, trong đó có hệ thống phòng không liên hợp Barak 8 và C-Dome, cho loạt tàu hộ vệ hạng nhẹ lớp Sa’ar 6 do nước này đóng mới.
Với cấu hình vũ khí hiện đại kết hợp cả Á - Âu, BRP Josse Rizal của Hải quân Philippines hứa hẹn trở thành chiến hạm đáng mơ ước nhất ở khu vực Đông Nam Á.
DNVN - Theo báo cáo của Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm - SIPRI, Việt Nam nhận được tổng cộng 20 hệ thống Strela-10 cùng 500 đạn tên lửa 9M37 từ Liên Xô trong giai đoạn 1985 - 1986.
Iran đã bác bỏ đề xuất đàm phán “không điều kiện tiên quyết” do Mỹ đưa ra, đồng thời cảnh báo một cuộc chiến nổ ra với Tehran có thể khiến nền kinh tế Mỹ lao đao vì giá dầu tăng vọt.
DNVN - Phiên bản tên lửa phòng không S-125 Pechora 2BM "Alebarda" cũng do Belarus nghiên cứu chế tạo được xem như bước đi mới trong quá trình nâng cấp các tổ hợp S-125 Pechora.
DNVN - Molniya là lớp tàu tên lửa tấn công nhanh sở hữu năng lực chống hạm khá mạnh, tuy nhiên nhược điểm của nó lại nằm ở khả năng tự bảo vệ không cao.
Tổng thống Nga Vladimir Putin được cho là đã từ chối không bán hệ thống phòng không S-400 cho Iran do quan ngại động thái này có thể gây thêm “sóng gió” tại Trung Đông.
Việc sẵn sàng cung cấp tên lửa S-400 Triumf cho các nước đồng minh thân Mỹ là động thái hơi lạ của Nga. Phải chăng nước này đang mất cảnh giác khi chỉ lo tới lợi nhuận mà quên đi bí mật quân sự của mình.
Trong cuộc tấn công mới nhất của Không quân Israel, hệ thống tên lửa phòng không S-300 của Syria vẫn án binh bất động cho dù đã hoàn thành huấn luyện.
DNVN - Từ trước tới nay các hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển vốn là một khái niệm xa lạ đối với Hải quân Mỹ, tuy nhiên điều này đã có sự thay đổi khi họ chính thức tham gia cuộc chạy đua vũ trang đầy sôi động trên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo