Tìm kiếm: họ-Tào
Muốn hiểu rõ nhất bản chất của Tào Tháo thì phải soi lại cuộc đời của ông ta. Quả thực, ngay từ tấm bé, Tào Tháo đã có những biểu hiện khác thường.
Đây là người phụ nữ dám phớt lờ thế tục uy nghiêm mà lớn giọng nói chuyện đạo lý với Tào Tháo. Đây cũng là người dám dùng sự kiên quyết của phận nữ nhi để so gan cùng người chồng - kẻ gian hùng bậc nhất thiên hạ.
Chân Mật (183 – 221), người Trung Sơn (nước Ngụy), nổi danh tài sắc vẹn toàn. Thời đấy, dân gian vẫn truyền tụng một câu thế này: “Giang Nam hữu Nhị Kiều, Hà Bắc Chân Mật tiếu”. Tức, Giang Nam có Tiểu Kiều và Đại Kiều thì Hà Bắc có nàng Chân Mật quốc sắc thiên hương, đẹp khuynh quốc khuynh thành.
"Hổ Báo Kỵ" là một trong những bộ đội đặc chủng của Tào Ngụy, được đánh giá là tinh nhuệ nhất thời đại Tam Quốc, nhưng sử liệu TQ không có nhiều thông tin về đơn vị bí ẩn này.
Trên thực tế, Tào Tháo là con người thù dai. Hơn nữa, trả thù không ghê tay. Lầm to khi cho rằng Tào Tháo không biết trả thù. Có điều, sau hai mươi năm mới trả thù thì Tháo đúng là kẻ “gian hùng”.
Trong Tam Quốc diễn nghĩa, người con nuôi này của Tào Tháo không ít lần bị Gia Cát Lượng làm khó, thậm chí còn chết trong uất ức vì một lá thư từ Khổng Minh.
Thắng trận đầu, nhưng Tào Tháo biết mình thực lực không bằng Viên Thiệu, bèn rút khỏi Bạch Mã và Diên Tân về đóng tại Quan Độ, một là tập trung quân về một nơi, tránh lãng phí tài lực, hai là dụ cho địch thọc sâu, tuyến tiếp té kéo dài.
Thời Tam Quốc có một nhân vật thực lực không hề thua kém Ngũ hổ tướng nhưng Lưu Bị không thể níu giữ được, sau lại được Tào Tháo trọng dụng và lập được vô số chiến công.
Khổng Minh là một trong những nhà quân sự tài ba thời Tam Quốc, nhưng 6 lần Bắc phạt - "lục xuất Kỳ Sơn" của ông đều bất thành. Đã có nhiều tranh luận về nguyên nhân thất bại này.
Nhờ áp dụng khoa học tiên tiến, hiện đại thông qua phân tích bản đồ gen và DNA, các nhà khoa học đã vén bức màn bí mật thân thế Tào Tháo.
Nhiều ý kiến cho rằng, việc xem Triệu Vân như hộ vệ thay vì chọn Quan Vũ - Trương Phi vốn là một nước cờ đầy toan tính và rất mực khôn khéo của Lưu Bị trong "Tam Quốc diễn nghĩa".
Theo kết quả nghiên cứu mới nhất về ADN của gia tộc nhà Tào Tháo, lần đầu tiên Trung Quốc xác định được 100% ADN gia tộc này và chứng minh Tào Tháo không phải hậu duệ của danh tướng Tào Tham, khai quốc công thần nhà Hán.
Thời Tam Quốc, Gia Cát Lượng, Khương Duy xuất binh 5-6 lần hao người tốn của trong 20 năm mà không thể lật đổ được nhà Tào Ngụy. Trong khi đó, Tư Mã Ý phí chẳng bao hơi sức, chỉ một buổi cũng đã cướp toàn bộ cơ nghiệp họ Tào.
Sắc đẹp của nàng đã khiến biết bao nam nhân mê mẩn, trong đó có cả ba cha con nhà họ Tào là Tào Tháo, Tào Phi và Tào Thực.
Đoán trước được quân Thục sẽ thua Đông Ngô, nhưng người không xuất binh ra trận là Tư Mã Ý lại bị trách phạt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo