Tìm kiếm: hội-môi-giới-bất-động-sản
Tính pháp lý dự án, năng lực chủ đầu tư, tốc độ đô thị hoá và nguồn cung bất động sản tại khu vực là những yếu tố quyết định đến thành công của nhà đầu tư đất nền.
DNVN - Bất chấp khó khăn vì dịch Covid-19, giá bất động sản trên thị trường sơ cấp không giảm, thậm chí còn tăng. Thế nhưng ở thị trường thứ cấp, đang chứng kiến làn sóng "cắt lỗ", "bán tháo" bất động sản mạnh mẽ từ nhà đầu tư...
Thị trường bất động sản còn rất nhiều dư địa tăng trưởng trong 10 - 20 năm, thậm chí là 30 năm nữa do Việt Nam có nhiều lợi thế về dân số, tăng trưởng GDP… Đây là những yếu tố đem lại cho nhà đầu tư sự “hưng phấn” khi đầu tư tại thị trường bất động sản Việt Nam.
DNVN - Đánh giá việc Chính phủ ban hành Nghị định 41/2020/NĐ-CP gia hạn thời gian nộp thuế & tiền thuê đất, Tiến Sĩ Sử Ngọc Khương, Giám đốc cấp cao Savills Việt Nam cho rằng, nghị định mới này sẽ không thể phát huy tác dụng đối với tất cả các DN bất động sản và khó khăn lớn nhất đang tồn tại là vấn đề thủ tục pháp lý.
DNVN - Bên cạnh bức tranh ảm đạm của thị trường bất động sản, thì vẫn còn nhiều điểm sáng. Cụ thể theo báo cáo kết quả kinh doanh của một số ông lớn trong ngành bất động sản như Vinhomes, Novaland thì ngay trong thời gian đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp nhất ở nước ta họ vẫn sống khỏe thậm chí còn đạt lợi nhuận “khủng”.
DNVN - Sự biến động của nhu cầu thị trường sẽ khiến cho các doanh nghiệp bất động sản phải đối mặt với nhiều thách thức hơn, nhưng mặt khác nó cũng tạo ra rất nhiều cơ hội khi sự cạnh tranh sẽ làm cho các doanh nghiệp tự phải thay đổi mình để tạo ra được những sản phẩm có giá trị phù hợp hơn với nhu cầu thị trường.
Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, tính đến hết quý I/2020, giá bất động sản tại một số địa phương có thị trường bất động sản phát triển có biến động. Tuy nhiên mức độ biến động không lớn.
Theo chuyên gia, với giả định không có doanh thu và vẫn phải trả lương người lao động, số dư tiền trung bình ngành bất động sản đủ sức duy trì các hoạt động khoảng 12,6 tháng.
DNVN - Đại dịch Covid-19 đã tác động không nhỏ đến lĩnh vực bất động sản, kéo theo hàng loạt sàn giao dịch môi giới trong lĩnh vực này phải đóng cửa, nhân viên môi giới bất động sản rơi vào cảnh thất nghiệp. Câu hỏi làm sao để sống sót và vượt qua Covid-19 đã và đang làm đau đầu các sàn giao dịch môi giới bất động sản.
DNVN - Doanh thu mảng chủ lực của CenLand là môi giới bất động sản giảm 30% so với quý I/2019.
Thị trường gần như “đóng băng", 800 sàn giao dịch bất động sản đóng cửa; Thạch Thất báo cáo Hà Nội 2 dự án đô thị 500ha, nơi vừa xảy ra "sốt" đất... là những thông tin bất động sản nổi bật tuần qua.
Thị trường bất động sản quý 1/2020 vô cùng trầm lắng, tháng 3 và nửa đầu tháng 4 gần như bị đóng băng, giao dịch mua bán sụt giảm khoảng 70%. Đã có đến 800 sàn giao dịch bất động sản ngừng hoạt động.
Các đơn vị nghiên cứu thị trường đều dự báo kịch bản quý II/2020 ít nhiều vẫn còn khó khăn bởi dịch Covid-19. Song, thị trường vẫn có những tín hiệu tích cực nếu dịch bệnh được kiểm soát sớm, đó sẽ là giai đoạn “bùng nổ” của thị trường bất động sản cả nhà ở và công nghiệp.
Nhiều khách hàng đang "dò đáy” giá bất động sản khi thời gian gần đây do đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nguồn cung và lượng giao dịch sụt giảm. Tuy nhiên, một số chuyên gia cho rằng thời điểm hiện nay khó có thể nói đâu là đáy, bởi cuộc khủng hoảng kinh tế lần này nguyên nhân không vì vỡ "bong bóng" bất động sản.
DNVN - Bên cạnh đà suy giảm của thị trường, lĩnh vực bất động sản tiếp tục “thấm đòn” từ ảnh hưởng của dịch Covid-19. Nhiều phân khúc như căn hộ, đất nền, nhà phố biệt thự, bất động sản nghỉ dưỡng đã suy giảm nguồn cung xuống mức thấp nhất trong vòng 5 năm trở lại đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo