Tìm kiếm: jetro
Những động thái gần đây của nhiều của tập đoàn xuyên quốc gia công nghệ cao hàng đầu thế giới như tăng vốn đầu tư mới và chuyển nhà máy từ nước khác sang Việt Nam đã tạo ra cơ hội lớn để thu hút FDI công nghệ, dịch vụ cao và phát triển công nghiệp hỗ trợ, biến Việt Nam trở thành sự lựa chọn hàng đầu của các tập đoàn này.
Nguyên nhân quan trọng khiến ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chưa phát triển là chính sách chưa đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp.
Việt Nam hiện đang dẫn đầu ASEAN về số thương vụ M&A (mua bán và sáp nhập) với Nhật Bản với tổng số 69 giao dịch kể từ năm 2010 đến nay. Đây là thông tin đưa ra từ Diễn đàn M&A Việt Nam 2014 mới đây.
Nhà đầu tư Nhật Bản định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ cho Việt Nam thay vì chỉ dừng lại ở việc gia công, lắp ráp.
Các công ty châu Âu đang phải đối mặt với môi trường kinh doanh kém hấp dẫn, do lợi nhuận đi xuống và Chính phủ ưu tiên doanh nghiệp địa phương.
Tờ Nhân dân nhật báo của Trung Quốc phải lên tiếng thừa nhận: “Đầu tư từ Nhật vào Trung Quốc giảm ồ ạt”.
Dân số trẻ, thu nhập đang được cải thiện, thị hiếu tiêu dùng gần với người Nhật là những điểm khiến thị trường bán lẻ Việt Nam hấp dẫn doanh nghiệp Nhật Bản.
Dân số trẻ, thu nhập đang được cải thiện, thị hiếu tiêu dùng gần với người Nhật là những điểm khiến thị trường bán lẻ Việt Nam hấp dẫn doanh nghiệp Nhật Bản.
Việt Nam có thể vận dụng bài học thành công của Thái Lan, Malaysia, nhằm tìm ra phương thức hữu hiệu trong việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu bằng cách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các công ty đa quốc gia (TNCs) hàng đầu thế giới.
Về những mặt hạn chế trong quản lý và thu hút FDI của Việt Nam trong thời gian vừa qua, là những vấn đề kết cấu hạ tầng, vấn đề thể chế, sự chồng chéo ở chỗ này chỗ kia và cách thuyết minh cùng một điều luật khác nhau đặc biệt là chế tài, hiệu lực thực thi và trong câu chuyện thể chế còn có vấn đề tham nhũng
Môi trường kinh doanh của Việt Nam gần đây không có nhiều chuyển biến đáng kể, Việt Nam không phải là lựa chọn duy nhất của các nhà đầu tư nước ngoài.
Tại Hội nghị Họp mặt các doanh nghiệp Nhật Bản đầu xuân 2014 do Ban quản lý Các Khu Chế xuất và Khu công nghiệp TP.HCM (Hepza) tổ chức vừa qua tại TP.HCM, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản bày tỏ kiến nghị về việc cấp bách phát triển công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam.
Tại Hội nghị Họp mặt các doanh nghiệp Nhật Bản đầu xuân 2014 do Ban quản lý Các Khu Chế xuất và Khu công nghiệp TP.HCM (Hepza) tổ chức vừa qua tại TP.HCM, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản bày tỏ kiến nghị về việc cấp bách phát triển công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam.
Hãng điện tử Samsung Electronics đã xây dựng nhà máy sản xuất smartphone lớn nhất ở Trung Quốc để tận dụng nguồn lao động dồi dào và giá rẻ ở quốc gia này. Tuy nhiên, không lâu sau, Samsung đã chuyển các nhà máy của mình từ Trung Quốc sang Việt Nam.
Nhật Bản đang đứng đầu trong số 100 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam. Sự tăng trưởng mạnh mẽ của luồng vốn FDI từ Nhật Bản, cũng như xuất nhập khẩu giữa hai nước không ngừng tăng lên đã mở ra cơ hội kinh doanh cho các DN Việt. Làm gì để tiếp tục thu hút và giữ chân các nhà đầu tư Nhật Bản đang là bài toán đặt ra cho Việt Nam trong khi còn có nhiều địa điểm đầu tư cận kề hấp dẫn không kém như Thái Lan, Malaysia, Indonesia...?
End of content
Không có tin nào tiếp theo