Tìm kiếm: kích-thích-kinh-tế
Theo các chuyên gia, COVID-19 không phải là điểm khởi đầu của kinh tế số nói chung, thương mại số nói riêng, COVID-19 là chất xúc tác để tất cả nhận diện về cơ hội thương mại số, nhận diện áp lực phải thay đổi trong từng doanh nhân-doanh nghiệp, để có những mô hình kinh doanh mới phù hợp.
Kết quả khảo sát hơn 1.000 người cho thấy, có khoảng 77/80% người đang sở hữu ít nhất một bất động sản có ý định mua thêm một bất động sản trong khi vẫn giữ tài sản hiện tại.
Với nhiều giải pháp hỗ trợ, giảm thuế và triển khai chương trình phục hồi và phát triển kinh tế có thể tin tưởng kinh tế Việt Nam sẽ trở lại mạnh mẽ trong năm nay.
DNVN – Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam cho biết, xuất khẩu (XK) thủy sản sang thị trường EU năm 2021 đạt trên 1 tỷ USD, tăng 12%. Kim ngạch XK sang hầu hết các nước thành viên EU đều tăng.
DNVN - Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính vừa đưa ra 7 giải pháp tăng cường công tác quản lý điều hành nhằm bình ổn giá cả thị trường sau Tết.
Dịch COVID-19 và nền kinh tế còn nhiều khó khăn trong năm 2022 và những năm tiếp theo. Điều đó đòi hỏi ngành ngân hàng phải giải cho được bài toán vừa bảo đảm các mục tiêu vĩ mô, đồng thời hỗ trợ tốt cho người dân, DN nhưng vẫn phải kiểm soát được nợ xấu, vượt qua áp lực suy giảm năng lực tài chính, để thích ứng với bối cảnh mới.
DNVN - Trao đổi với phóng viên Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, TS Cấn Văn Lực cho rằng: Tháng 2 kinh tế - xã hội tiếp tục đà phục hồi khá nhanh, Quý 1/2022 dự báo GDP tăng khoảng 5- 5,5% so với cùng kỳ năm trước.
Hiện tượng tăng giá đất nền đã hạ nhiệt. Nguy cơ "bong bóng" bất động sản khó xảy ra, nhưng đây có thể là sự khởi phát của hiện tượng "sốt giá" bất động sản năm 2022.
Tác động của biến thể Omicron là lý do chính cho việc IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022.
Gói hỗ trợ gần phục hồi và phát triển kinh tế quy mô khoảng 350.000 tỷ đồng có nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, phát triển cơ sở hạ tầng, hỗ trợ người lao động.
Khu vực dịch vụ dần phục hồi là điều kiện để kích hoạt hoạt động sản xuất, giúp kim ngạch xuất khẩu tiếp tục vị thế dẫn đầu nền kinh tế.
DNVN - Chia sẻ tại Diễn đàn “Phục hồi và bứt tốc: Từ chiến lược kích thích kinh tế đến sức bật của các ngành và doanh nghiệp”, ông Nguyễn Minh Cường, Chuyên gia kinh tế trưởng ADB cho rằng kinh tế Việt Nam 2022 nhiều sức bật nhưng không ít rủi ro, trong đó, việc giải ngân chương trình phục hồi kinh tế sẽ phức tạp hơn.
Năm 2022, Bộ Công Thương đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng từ 6-8% dựa trên nhu cầu với hàng hóa xuất khẩu trên thị trường thế giới sẽ tiếp tục tăng. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 có thể khiến mọi con số dự báothay đổi, vì vậy sự nỗ lực của các doanh nghiệp, cơ quan chức năng trong việc phát triển thị trường là rất quan trọng.
Những chính sách điều hành linh hoạt của Đảng và Chính phủ trong năm 2021 đã giúp nền kinh tế phục hồi trở lại. Vậy những chỉ báo nào cho triển vọng kinh tế năm nay.
Xuất nhập khẩu là điểm sáng nhất khi tổng kim ngạch đạt hơn 668 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo