Tìm kiếm: kết-nối-giao-thương.
DNVN - Dự án Thúc đẩy Cải cách và Nâng cao Năng lực kết nối của Doanh nghiệp nhỏ và vừa do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ - USAID tài trợ (USAID LinkSME) LinkSME sẽ tiếp tục đồng hành cùng các đơn vị hỗ trợ DN nhằm giúp cộng đồng DN nhỏ và vừa gia nhập sâu rộng hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu trong thời gian tới.
DNVN - "Chúng tôi mong muốn sẽ đẩy mạnh hoạt động cung - cầu hàng hóa và bình ổn thị trường cũng như kích thích tiêu dùng nội địa, đánh thức lại nhu cầu trên thị trường nội địa sau khi dịch bệnh Covid-19 được kiểm soát và hưởng ứng hiệu quả Cuộc vận động người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam"...
Cục Xúc tiến thương mại dự kiến sẽ thực hiện 8-10 sự kiện kết nối giao thương trực tuyến, sử dụng phương thức “triển lãm đám mây" với thị trường Trung Quốc trong năm 2020.
Xuất khẩu nông sản vẫn đang gặp khó khăn do đại dịch Covid - 19, dự báo phải hết quý II mới hy vọng phục hồi phần nào. Nhưng để gỡ khó cho việc xuất khẩu nông sản cho giai đoạn hậu dịch bệnh đòi hỏi các doanh nghiệp và cơ quan quản lý cần chuẩn bị các kịch bản, phương án linh động hơn.
DNVN - Trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, Bộ Công Thương đã thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, khơi thông công tác thị trường xuất khẩu, ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin để kết nối với thị trường, tận dụng cơ hội từ các Hiệp định thương mại tự do (FTAs)...
DNVN - Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) trong mùa đại dịch covid-19, chương trình Bệ phóng Việt Nam Digital 4.0 đã ra mắt "Kênh đào tạo trực tuyến trên nền tảng YouTube Livestream". Sáng kiến được kỳ vọng sẽ giúp đào tạo cho 500.000 DNNVV chuyển đổi số thành công.
Tuần lễ quảng bá và tiêu thụ thanh long ruột đỏ của Việt Nam vừa diễn ra hiệu quả tại 3 bang đông dân nhất của Australia là New South Wales, Victoria và Tây Australia.
Câu chuyện Thương vụ Việt Nam tại Singapore kết nối đưa nhiều mặt hàng nông sản sang nước này giữa mùa dịch Covid-19 rất đáng khích lệ, nhất là việc “bắt sóng” và chớp cơ hội xuất khẩu ở những thị trường đang đứt gãy nguồn cung.
DNVN - Trong bối cảnh dịch Covid-19, trước nguy cơ Singapore bị đứt gẫy nguồn cung, không đảm bảo được an ninh lương thực, Thương vụ Việt Nam tại Singapore đã chủ động kết nối với các Hiệp hội ngành hàng của nước sở tại và của Việt Nam nhằm tranh thủ cơ hội, thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam sang địa bàn.
Bộ Công Thương cho biết sẽ phối hợp với các cơ quan chức năng kiểm soát hiện tượng vận chuyển, mua bán trái phép lợn sống và các sản phẩm từ lợn qua biên giới, chống đầu cơ, tích trữ gây bất ổn đến tình hình thị trường trong nước.
DNVN - Đây là một trong nhiều biện pháp được các bộ, ngành triển khai nhằm cân đối nguồn cung thịt lợn, góp phần bình ổn thị trường.
Như con chim sợ cành cong, một năm sau “bão” dịch, nhiều người nuôi lợn ở Hưng Yên vẫn để trống chuồng trại hoặc chuyển sang chăn nuôi gà.
Theo bà Trần Uyên Phương – Phó tổng giám đốc và cũng là người kế nghiệp tại Tân Hiệp Phát, triết lý kết nối, liên kết, hợp tác để cùng phát triển vững mạnh đã được những người sáng lập thể hiện ngay từ cách đặt tên cho doanh nghiệp.
DNVN - Để góp phần bình ổn giá thịt lợn tại thời điểm trước Tết Nguyên đán Canh Tý, Cục Xuất nhập khẩu đã chỉ đạo hệ thống thương vụ Việt Nam tại các quốc gia, vùng lãnh thổ chủ động trao đổi với hiệp hội cũng như các DN nhập khẩu thịt lợn có uy tín ở nước sở tại để cung cấp thông tin và kết nối với các DN nhập khẩu của Việt Nam.
Để nông sản Việt chiếm lĩnh thị trường Trung Quốc, doanh nghiệp cần tái định vị lại thị trường, xóa bỏ tư duy đây là thị trường dễ tính, đầu tư tốt hơn cho chất lượng sản phẩm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo