Tìm kiếm: không-đi-học
Những chuyện tưởng chừng như đơn giản như đón tết ở đâu, đón tết như thế nào hay trang trí nhà cửa ra sao... lại trở thành chủ đề tranh cãi trong các gia đình khi tết về. Hãy cùng xem các lý do nẩy sinh mâu thuẫn ở các gia đình và lời khuyên của chuyên gia trong các tình huống này.
(Dân trí)-Học lực của học sinh phụ thuộc vào sự tiếp thu và việc chăm chỉ học hành của trẻ. Có thể thời gian đầu những trẻ đã biết chữ trước có khả năng học tập nhanh hơn nhưng điều đó không quyết định về sự khác biệt học lực vì còn phụ thuộc 2 yếu tố trên.
(GD&TĐ) - Thời điểm này, nhiều bé mầm non 5 tuổi đang phải cặm cụi đánh vần, luyện viết chữ và cả học Toán trước chương trình. Có những bé đã được bố mẹ cho đến cô giáo, “lò” luyện vào lớp 1, từ trước nhiều tháng nay. Cảnh tượng các bé mẫu giáo 5 tuổi vài buổi tối trong tuần, hoặc nhằm ngày nghỉ phải mang bút vở đi học trước lớp 1, chẳng còn xa lạ ở các thành phố, những khu vực có điều kiện học tập thuận lợi...
(Dân trí)-“Chúng ta đừng cường điệu hóa quá bởi kiến thức ở chương trình lớp 1 rất đơn giản, chủ yếu là để các con làm quen với chữ cái, phép tính. Ở các vùng nông thôn, vùng sâu, chúng ta thấy trẻ vẫn biết đọc, biết viết bình thường mà có cần phải đi học trước đâu?”
(Dân trí) - Việc giáo viên cắt giảm chương trình chính khóa để đưa vào dạy thêm, ép buộc học sinh học thêm… là hành vi không thể chấp nhận. Việc xử phạt là cần thiết thế nhưng vấn đề làm sao phạt đúng người, đúng tội?
TT - Sáng 22-3, Sở GD-ĐT TP.HCM tổ chức đối thoại giữa lãnh đạo sở (cùng đại diện một số ban, ngành, đoàn thể của TP) với 150 học sinh THPT tiêu biểu.
Từng là cao thủ game đế chế, Nguyễn Văn Tới, sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội, dành hẳn 3 tháng hè tạm trú tại quán game. Sau 2 lần bị trường cảnh cáo, Tới bắt đầu chú tâm học và hiện là thủ lĩnh của Hành trình xanh Hà Nội.
Điểm sàn là mức điểm mà mọi năm hàng trăm ngàn thí sinh thi Đại học-Cao đẳng luôn hồi hộp theo dõi bởi nó quyết định đỗ hay không đỗ của thí sinh. Để giảm nhiệt “sức nóng” của điểm sàn, Bộ Giáo dục-Đào tạo ( GD-ĐT) đã kêu gọi đóng góp ý kiến xây dựng phương án điểm sàn năm nay.
Khác với TP.Hồ Chí Minh - nơi mà việc dạy thêm, học thêm khá thoải mái thì tại Hà Nội, giáo viên bị cấm dạy thêm rất gắt, đặc biệt ở bậc tiểu học khiến các trung tâm gia sư được mùa
Sự hợp tác của phụ huynh với các bên liên quan trong quản lý dạy thêm học thêm là giải pháp hữu hiệu để xóa bỏ tình trạng “ép buộc” học sinh. Tuy nhiên, có rất nhiều rào cản khiến các bậc phụ huynh lo lắng và từ chối sự “mạo hiểm”.
Năm học này, Bộ Giáo dục - Đào tạo nêu quyết tâm dẹp bỏ vấn nạn dạy thêm - học thêm tràn lan, gây bức xúc trong dư luận xã hội. Tuy nhiên,trên thực tế tình trạng này không có gì thay đổi.
Trong dự thảo quy định về dạy thêm, học thêm của Bộ Giáo dục - Đào tạo vừa công bố có nội dung không dạy thêm cho học sinh tiểu học. Nhưng bên cạnh việc cấm, lại có thêm “điều kiện mở” đi kèm làm nhiều người không thể nghĩ: Cấm cho có.
Chiều 11-4, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga ký công điện gửi chủ tịch UBND các tỉnh, TP; giám đốc các ĐH, học viện; hiệu trưởng các trường ĐH, CĐ đề nghị hỗ trợ học sinh, sinh viên khó khăn.
Trong khi mức lương giáo viên bị coi là thấp trong điều kiện sống hiện nay, nhiều giáo viên có thương hiệu lại có mức thu nhập tiền tỉ từ dạy thêm, xuất phát từ nhu cầu của phụ huynh và học sinh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo