Tìm kiếm: khối-lượng-xuất-khẩu
Là nước xuất khẩu gạo lớn nhưng Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn tại nhiều thị trường, đặc biệt là Trung Quốc, dẫn tới 10 tháng xuất khẩu gạo đã “bốc hơi” gần 10% giá trị. Trong bối cảnh này, nhiều doanh nghiệp gạo cũng bị ảnh hướng đến tình hình kinh doanh và tài chính.
Trung tâm phân tích thị trường vũ khí - TsAMTO của Nga đã công bố số liệu thống kê về thị phần của Ấn Độ trong toàn bộ cơ cấu xuất khẩu vũ khí của Moskva.
Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tăng nhẹ do nguồn cung lúa hàng hóa đang bị thu hẹp với phần lớn diện tích lúa Thu Đông ở khu vực ĐBSCL đã được thu hoạch và tiêu thụ hết. Đồng thời, thị trường xuất khẩu gạo có nhiều tín hiệu tốt.
Giá cà phê xuất khẩu giảm, thị trường cà phê trong nước cũng biến động giảm mạnh cùng xu hướng thị trường thế giới. Dự báo, giá cà phê sẽ còn trong chu kỳ suy giảm cho tới cuối năm nay.
Với cơ hội rộng lớn từ Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), doanh nghiệp Việt Nam - Mexico đang có nhiều dư địa hợp tác trong thời gian tới.
Cạnh tranh về giá tôm đang là áp lực lớn đối với doanh nghiệp xuất khẩu tôm. Dự báo xuất khẩu tôm năm nay sẽ đạt 3,4 tỷ USD, giảm 4% so với năm 2018.
Dự báo 3 tháng cuối năm 2019, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam sang Trung Quốc sẽ gặp cạnh tranh khốc liệt từ các nước Thái Lan, Campuchia và Lào, đặc biệt là trong bối cảnh Trung Quốc tăng cường nhập khẩu sắn từ các nước này.
Dự báo 3 tháng cuối năm 2019, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam sang Trung Quốc sẽ gặp canh tranh khốc liệt từ các nước Thái Lan, Campuchia và Lào, đặc biệt là trong bối cảnh Trung Quốc tăng cường nhập khẩu sắn từ Lào và sản lượng sắn của Campuchia niên vụ 2019-2020 tiếp tục giảm thêm 20% so với vụ trước.
Bộ NN&PTNT dự báo, xuất khẩu gạo sang Trung Quốc và Philippines tiếp tục khó khăn thời gian tới. Thị trường EU dù có nhiều triển vọng mở cửa song lại quy định rất khắt khe về chất lượng nhập khẩu.
Dự báo, các tháng cuối năm nay, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam sang Trung Quốc sẽ gặp sự cạnh tranh khốc liệt từ các nước Thái Lan, Campuchia và Lào.
Bộ NN&PTNT đang xây dựng dự thảo Đề án “Phát triển nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2020 – 2030”. Mục tiêu của đề án là đến năm 2030 Việt Nam đứng trong top 15 của thế giới về nông nghiệp hữu cơ. Dự kiến trong quý IV/2019, dự thảo Đề án sẽ được trình Thủ tướng Chính phủ.
Bộ NN&PTNT dự báo, xuất khẩu gạo sang Trung Quốc và Philippines tiếp tục khó khăn thời gian tới. Thị trường EU dù có nhiều triển vọng mở cửa song lại quy định rất khắt khe về chất lượng nhập khẩu.
DNVN - Xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ trong quý I năm 2019 tăng tới 140%. Số liệu này khiến tất cả mọi người đều đặt ra câu hỏi rằng, bao nhiêu % trong số đó thực sự là sự phát triển của các doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam và bao nhiêu % trong số đó là kết quả căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc?
Cục Chế biến và Phát triển thị trường Nông sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) dự báo thị trường nhân điều xuất khẩu sẽ giữ giá như hiện tại và có thể sẽ tăng trong thời gian tới nhưng mức tăng không lớn.
Bộ NN&PTNT vừa có báo cáo kết quả công tác tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2019. Theo đó, xuất nhập khẩu nông lâm thủy sản tiếp tục có bước phát triển tốt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo