Tìm kiếm: khai-quốc-công-thần
Sau khi nhận được phần lễ vật từ Mã Hoàng hậu, Lưu Bá Ôn đã vội vã tìm cách rời khỏi chốn quan trường. Vậy đâu là nguyên nhân khiến ông đưa ra quyết định này.
Độc Cô Hoàng Hậu đã thiết lập chế độ ‘nhất phu nhất thê’ tức là một vợ một chồng, đảm bảo thủy chung.
Bảo vệ Hoàng đế được coi là chuyện đại sự hàng đầu, để làm tốt công tác này, mỗi triều đại lại chọn cho mình cách thức và phương pháp khác nhau.
Có công “dâng cả giang sơn” cho Võ Tắc Thiên, nhưng điều mà Tể tướng Bùi Viêm nhận được lại là một kết cục vô cùng bi thảm.
Cẩm y vệ là tổ chức đặc vụ do Chu Nguyên Chương lập ra từ thời nhà Minh, có nhiệm vụ chính là quản hình ngục, tuần sát và bắt giữ, nhằm tăng cường quyền lực thống trị của triều đình.
DNVN - Theo sách “Minh Mạng chính yếu”, ông là khai quốc công thần của nhà Nguyễn nên vô cùng phách lối và lộng quyền. Vua Minh Mạng khi ấy dù rất tức giận nhưng không thể làm được gì.
Chiến tranh Lạnh là một thời điểm căng thẳng địa chính trị giữa hai siêu cường, Mỹ và Liên Xô thông qua những chiến dịch, dự án quân sự động trời.
DNVN - Là danh tướng sống trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh. Ông là một trong những danh tướng lẫy lừng trong lịch sử phong kiến Việt Nam, người duy nhất được suy tôn làm “Vị tướng Bồ Tát”.
Ở một bài viết trước, chúng tôi đã đề cập đến Tấn Huệ Đế Tư Mã Trung, Hoàng đế thứ 2 triều đại Tây Tấn, đời chắt của Tư Mã Ý. Khác với tuyệt đại đa số các vị Vua Trung Quốc, Tư Mã Trung là người thiểu năng trí tuệ, đần độn. Và lịch sử thật… khéo ghép đôi, khi song hành cùng vị Vua xuẩn ngốc này là một Hoàng hậu xấu từ trong ra ngoài.
Vị tướng đại tài đó là ai mà khiến ngay cả Gia Cát Lượng phải e sợ.
Nguyễn Văn Thành là một trong những vị khai quốc công thần triều Nguyễn và cũng là một trong những người có công lớn nhất trong việc đưa Nguyễn Ánh lên ngôi.
Học hành và thi cử luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm. Ngược về quá khứ, nhiều người muốn tìm hiểu chuyện học của vua quan xưa như thế nào.
Một trường lũy hiểm yếu, một trang sử oai hùng, nhưng Lũy Thầy lại có một kết cục đáng buồn trong cuộc xâm lược của thực dân Pháp.
Trong các bộ sử chính thống, nhân vật Nguyễn Tuấn Thiện không được nhắc đến nhiều, nhưng sử nhà Minh lại ghi nhận ông như một dũng tướng của nghĩa quân Lam Sơn.
Khi đặt la bàn xuống để tọa hướng bỗng mặt la bàn vỡ. Vua Gia Long bèn nói với quỷ thần: "Quý gì mảnh đất ấy mà người không cho trẫm".
End of content
Không có tin nào tiếp theo