Tìm kiếm: khai-thác-lâm-sản
Khu vực rừng tại xã Đắk Ang, nằm ráp ranh giữa ba huyện Ngọc Hồi - Tu Mơ Rông - Đắk Tô (tỉnh Kon Tum) đang bị “lâm tặc” ngang nhiên tàn phá. Tiếng cưa máy cắt gỗ gầm rú, tiếng cây gỗ đổ ầm ầm vang cả góc trời mà lực lượng chức năng chẳng hề hay biết(?!).
Năm 2014, cả nước có hơn 21.000 vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. Rừng toàn quốc đang bị khai thác cạn kiệt do công tác bảo vệ rừng chưa quyết liệt, thiếu các biện pháp đồng bộ tại các địa phương. Việc giữ rừng càng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết khi nhiều cán bộ kiểm lâm đang tiếp tay cho việc phá rừng, tiêu thụ lâm sản trái phép, để dân lấn chiếm trái phép đất rừng…
Tính đến hết tháng 10/2014, số vụ cháy rừng tăng 75% và diện tích thiệt hại tăng 85%, với 419 vụ, thiệt hại 1.722 ha, tập trung tại các tỉnh miền Trung và Tây Bắc.
Điều gì khiến một tour du lịch có giá tới 3.000USD/người mà khách du lịch đặt kín chỗ đến hết năm 2015? Nếu muốn đi, bạn phải đợi tới năm 2016 mới… đến lượt. Hãy cùng trải nghiệm tour du lịch đặc biệt khám phá hang động lớn nhất thế giới Sơn Đoòng, khi bạn chưa có “điều kiện” để đến được đó....
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải yêu cầu Tập đoàn nâng cao năng suất, giá trị gia tăng để đảm bảo sức cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam.
Nhiều tháng qua, khu vực rừng Ngàn Me thuộc xã Tân Lợi, huyện Đồng Hỷ (tỉnh Thái Nguyên) đã bị tàn phá nghiêm trọng, không những mất tài nguyên rừng mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sinh thái, khả năng giữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, kéo theo nhiều bất ổn về an ninh trật tự tại địa bàn.
Do trong một thời gian dài Việt Nam không quan tâm đúng mức đến vấn đề bảo vệ môi trường, sự đầu tư về nhân lực, trí lực, vật lực và hành lang pháp lý chưa tương xứng nên dẫn đến tình trạng vi phạm diễn ra trên diện rộng.
55 hộ dân trong khu tái định cư thiếu việc làm, không có đất sản xuất.
Việc cấp thẻ nhằm kiểm soát tốt hơn các đối tượng trà trộn với người dân vào vườn khai thác trái phép.
Tỉnh Bình Thuận đã huy động các cấp và lực lượng chức năng tích cực triển khai công tác quản lý, bảo vệ và phòng chống phá rừng trên địa bàn. Tuy nhiên, tình trạng phá rừng vẫn diễn biến phức tạp, nhất là các khu vực giáp ranh với Lâm Đồng và Đồng Nai.
Trong khi Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đang lập đề án đề nghị Chính phủ tạm đóng cửa rừng tự nhiên trên phạm vi cả nước, thì tỉnh Lâm Đồng lại “mạnh dạn” lập quy hoạch “bảo vệ và phát triển rừng”,trong đó có hạng mục khai thác trắng rừng thông ba lá tự nhiên và cả rừng trồng.
15 cây nghiến hàng trăm năm tuổi vừa được Kiểm lâm Vườn quốc gia Ba Bể phát hiện bị lâm tặc cưa hạ ngày 20.11 tại cánh rừng nghiến núi đá.
Vì lợi nhuận, một số đối tượng đã bất chấp pháp luật vẫn lén lút phá hoại rừng. Bởi gỗ nghiến giá trị kinh tế rất cao, nên đây không phải là vụ đầu tiên “lâm tặc” thâm nhập Vườn quốc gia Ba Bể để thực hiện hành vi phá hoại, trộm cắp.
Từ khi công trình thủy điện Bình Điền hoạt động, nạn đánh bắt thủy sản, khai thác lâm sản gia tăng.
Triển khai chậm, không hiệu quả, để xảy ra lấn chiếm đất rừng và khai thác lâm sản trái phép… là những nguyên nhân khiến hàng loạt dự án đầu tư liên quan đến rừng trên địa bàn Lâm Đồng bị đề nghị thu hồi giấy phép đầu tư.
End of content
Không có tin nào tiếp theo