Tìm kiếm: kho-vũ-khí-hạt-nhân
DNVN - Cơ quan Chính phủ Hoa Kỳ đã công bố một báo cáo về tình trạng kỹ thuật của phi đội máy bay quân sự và chi phí hoạt động của chúng.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã giúp các lực lượng lục quân, hải quân, không quân và thủy quân lục chiến phát triển toàn diện về mọi mặt.
Trung Quốc được cho là đang chế tạo cỗ máy mạnh gấp 22 lần Cỗ máy Z của Mỹ để đẩy mạnh nghiên cứu chế tạo vũ khí hạt nhân, nhằm rút ngắn khoảng cách với Washington.
Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Harvard tin rằng, một loại tia vũ trụ hiếm gặp nghi người ngoài hành tinh đang được gửi đến Trái Đất.
Chương trình Vũ khí chiến lược trên mặt đất (GBSD) sẽ cho ra đời tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mới được kỳ vọng có khả năng đáp ứng yêu cầu răn đe hạt nhân và bảo vệ an ninh chiến lược của nước Mỹ trong tương lai.
Từ cuối năm 2019, khi quân đội Nga bắt đầu đưa thiết bị siêu vượt âm Avangard vào trực chiến, Mỹ và phương Tây cảm thấy đây là một mối nguy cơ lớn và đã có những điều chỉnh chính sách an ninh chiến lược và phát triển vũ khí đối trọng thích hợp.
DNVN - Hãng tin Sputnik dẫn nguồn tin từ đặc phái viên về Kiểm soát Vũ khí Hoa Kỳ Marshall Billingslea nói với tờ Kommersant rằng Mỹ không có ý định rút vũ khí hạt nhân khỏi châu Âu.
DNVN - Người Mỹ đang có động thái cho thấy họ sẽ gửi vũ khí hạt nhân tới sát biên giới Nga.
Hệ thống phòng thủ Nudol của Nga có thể tiêu diệt tên lửa đạn đạo liên lục địa và các vệ tinh bay thấp, sẽ thay thể hiệu quả cho A-135.
Trong những năm 1960 và 1970, Mỹ đã tiến hành các hoạt động gián điệp táo bạo nhất, bí mật nhất và nguy hiểm nhất trong thời kỳ chiến tranh Lạnh nhằm vào các đường cáp thông tin liên lạc dưới biển của Liên Xô và do nắm được tin tức tình báo, Mỹ đã giành được ưu thế trong việc đàm phán cắt giảm vũ khí hạt nhân với Liên Xô.
Tuyên bố trên được giới lãnh đạo quân sự Nga đưa ra khi nói về thời điểm đoàn tàu hạt nhân thế hệ mới Barguzin có thể được trang bị.
Cả thế giới hiện có hơn 13.700 đầu đạn hạt nhân, trong đó Nga-Mỹ tiếp tục dẫn đầu trong danh sách này chiếm 91% kho vũ khí hạt nhân thế giới.
Với việc Hiệp ước về Các lực lượng tên lửa tầm trung (INF) đổ vỡ, Nga và Mỹ đang đẩy mạnh việc tái triển khai các dòng vũ khí hạt nhân chiến thuật tại châu Âu. Dù là vũ khí hủy diệt hàng loạt, nhưng vũ khí hạt nhân chiến thuật hiện không bị giới hạn bởi bất kỳ hiệp định hay thỏa thuận quốc tế nào.
START-3 đang đứng trước nguy cơ đổ vỡ và tiến trình giải trừ vũ khí hạt nhân thế giới trở nên mịt mờ hơn bao giờ hết.
Số lượng vũ khí hạt nhân trên thế giới đang giảm dần nhờ những nỗ lực của Nga và Mỹ, nhưng các quốc gia đang sở hữu loại vũ khí này vẫn tiếp tục hiện đại hóa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo