Tìm kiếm: khoa thi
Nhiều người thắc mắc trong số những triều đại phong kiến tại Việt Nam thì triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi và ghi nhận số lượng tiến sĩ lớn nhất.
Trong lịch sử khoa bảng Việt Nam, 1 nhân tài là được xem là vị Trạng Nguyên đi học muộn nhất nhưng vẫn được người đời tôn kính vì những công trạng lớn lao cũng tấm gương về sự khảng khái.
Vị quan duy nhất của lịch sử Việt Nam trải qua 13 đời vua Nguyễn: 21 lần đi thi, 82 tuổi đậu cử nhân
Bên cạnh sự bền chí trong thi cử, ông còn là một trong những vị quan hiếm hoi trải qua 13 đời vua Nguyễn từ Gia Long cho đến Bảo Đại. Ông cũng là một trong những sĩ tử ấn tượng nhất lịch sử khoa bảng Việt Nam khi thi trải qua 21 lần đi thi và năm 82 tuổi mới đậu cử nhân.
Không chỉ là vị trạng nguyên trẻ tuổi nhất lịch sử khoa bảng Việt Nam, ông còn được đích thân vua phong là ‘Khai quốc trạng nguyên’. Tên của ông được đặt cho 1 con đường ở trung tâm thủ đô Hà Nội ngày nay.
Trong lịch sử khoa bảng của Việt Nam, ông là trạng nguyên cuối cùng vì các khoa thi sau không ai đỗ trạng nguyên.
Từ nhỏ đã được xem như 'thần đồng' khi học thuộc làu kinh Phật, vị trạng nguyên này là một trong 8 vị trạng nguyên thuộc tỉnh Hưng Yên ngày nay.
Đây là vị sứ thần duy nhất của Việt Nam có được vế đối chuẩn mực, nhận lại sự nể trong của vua và quan nhà Thanh. Ngay sau đó câu đối của ông được treo ở cổng Thiên An Môn.
Sĩ tử này tài trí không hơn ai, nhưng lại rất may mắn. Đó cũng là lý do mà ông thi đâu trúng đấy, không bao giờ biết đến 2 chữ “thi trượt”.
DNVN - Việt Nam có nhiều vùng nổi tiếng với truyền thống hiếu học, nhưng để nói đến nơi có nhiều tiến sĩ nhất thời phong kiến, làng Mộ Trạch ở Hải Dương chính là cái tên được biết đến nhiều nhất.
Triều Nguyễn là triều đại phong kiến duy nhất của Việt Nam đặt ra lệ “tứ bất” (không lập hoàng hậu, thái tử, tể tướng, không lấy trạng nguyên. Đây là triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam, kéo dài 143 năm, trải qua 13 đời vua. Lệ “Tứ bất” được áp dụng bắt đầu từ vua Minh Mạng (1820 – 1840) cho đến cuối triều Nguyễn.
5 danh nhân tuổi Sửu nổi tiếng của Việt Nam: Có 2 vị vua với những chiến công vang danh mãi ngàn năm
Dưới đây là 5 vị danh nhân tuổi Sửu nổi tiếng của Việt Nam mà hầu như ai cũng biết.
2 cao nhân kiệt xuất của Việt Nam tài năng sánh ngang Khổng Minh, Khương Tử Nha, nghe tên ai cũng nể
Nếu Trung Quốc có những nhà quân sư lỗi lạc như Khổng Minh, Khương Tử Nha, Tôn Tẫn thì Việt Nam chúng ta cũng có những nhân vật kiệt xuất không kém.
Dòng họ này đã được trao kỷ lục Guiness khi có cả cha và con cùng đỗ tiến sĩ trong cùng một khoa thi.
Vua Gia Long (1762 – 1820) tên thật là Nguyễn Phúc Ánh (thường gọi tắt là Nguyễn Ánh). Ông là con thứ ba của Nguyễn Phúc Luân, mẹ là Nguyễn Thị Hoàn (người làng Minh Linh, phủ Thừa Thiên), là cháu của chúa Nguyễn Phúc Thuần.
Ngày xưa, trước khi tham gia các kỳ thi Hương, thị Hội, thi Đình… thí sinh phải mang theo lều, chõng, thức ăn… lặn lội xa xôi lên các trường thi ở kinh thành hoặc các đô thị lớn. Lều chõng chính là nơi làm bài, đồng thời là nơi “cư trú” của thí sinh vào những ngày cuộc thi diễn ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo