Tìm kiếm: khoa thi
DNVN - Trong khoa thi Thiên Ứng Chính Bình thứ 16 được tổ chức dưới thời trị vì của vua Trần Thái Tông đã có 3 thiếu niên cùng đỗ đầu. Ba vị trí đó gồm trạng nguyên, bảng nhãn và thám hoa.
DNVN - Hồ Xuân Hương (1772 - 1822) quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Theo một số tài liệu, bà sinh vào nửa cuối thế kỷ 18. Bà lớn lên ở Thăng Long, sống cuộc đời chua chát, đau khổ trong cảnh góa chồng.
Đoàn Tử Quang (1818-1928), người làng Phụng Đạt, xã Phụng Công, huyện Hương Sơn (nay thuộc xã Đức Lạc, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Ông là tấm gương hiếu học hiếm thấy trong lịch sử.
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, Lê Hiển Tông là vị vua duy nhất có nhiều con rể làm vua của những triều đại đối địch nhau.
Sau khi Giang Văn Minh bị triều đình nhà Minh hại, vua Lê Thần Tông đã đến bái kiến linh cữu ông, đồng thời ban tặng câu đối "Sứ bất nhục quân mệnh, khả vi thiên cổ anh hùng".
Chỉ làm quan tám năm nhưng Đào Duy Từ đã đưa ra những kế sách quan trọng giúp chúa Nguyễn Phúc Nguyên xây dựng cơ nghiệp họ Nguyễn ở Đàng Trong. Ông còn được nhiều nơi tôn thờ là ông tổ của một loại hình nghệ thuật đặc sắc.
Khoa thi Bính Thìn, nhà Trần chọn luôn hai trạng, Trần Quốc Lặc đỗ Kinh Trạng nguyên và Trương Xán đỗ Trại Trạng nguyên, cả hai đều là bậc tài danh.
Mạc Đĩnh Chi được xem là một trong những trạng nguyên thông minh nhất lịch sử. Ông nổi tiếng với tài đức của mình. Tuy nhiên, có 1 giai thoại kỳ lạ ít người biết về Mạc Đĩnh Chi.
Dù lúc trẻ ham chơi, đam mê cờ bạc, sau đó, Hà Tông Huân đã chăm chỉ học hành, thi cử đỗ đạt, trở thành vị quan liêm chính, được hậu thế kính phục.
Trong những năm đầu ở ngôi, Lê Thái Tổ đã nhiều lần cho quân đánh dẹp các thế lực phản loạn, trong đó có hậu duệ của nhà Hồ, tiếc là sự kiện này không được chính sử nhắc đến.
Có lẽ trong số 47 vị Trạng nguyên của nước Nam ta, không có ai lại chịu tiếng oan bởi một vết đen không có thật trong cuộc đời như Nguyễn Nghiêu Tư, người có biệt danh là “Trạng Lợn”.
Trong số 47 trạng nguyên của lịch sử khoa bảng nước ta, Lý Đạo Tái và Nghiêm Viên là 2 người có số phận hẩm hiu.
Danh tướng Lê Sĩ Hoàng – có sức mạnh hơn người, võ nghệ tuyệt luân, chuyên sử dụng cây Xích long đao của sư phụ truyền cho.
Trong lúc bụng đói cồn cào, sẵn có nồi tôm thơm phức, Đồng Hãng ăn vội một con, bị con gái phú hộ bắt quả tang. Sau này, chàng trai nghèo đỗ hoàng giáp, lấy được vợ đẹp.
Để phát hiện và sử dụng nhân tài, hai phương thức chính được các triều đình phong kiến Việt Nam là tiến cử hoặc bảo cử và thi cử.
End of content
Không có tin nào tiếp theo