Tìm kiếm: khu-lăng-mộ
Tấm văn bia khắc dòng chữ “Đồng đường cộng huyệt” (nguyện được chôn cùng mộ huyệt) đã hé lộ cuộc đời bi ai của một tầng lớp người trong xã hội phong kiến.
Ngay cả giới sử gia, các nhà khoa học và chuyên gia khảo cổ học vẫn không được phép bước chân vào khu gò mộ chính.
Trên thực tế, có rất nhiều món đồ trông qua tưởng là bình thường nhưng khi nhìn chữ khắc bên trên, người ta mới nhận ra lai lịch đặc biệt của nó.
Cứ ngỡ tìm được vị trí hợp phong thủy để chôn mẹ, ông lão không ngờ rằng mình lại gặp tai nạn bất ngờ như vậy.
Trong lần khảo sát lăng mộ công chúa Phúc Thanh, đoàn khảo cổ đã bị dọa cho "chết khiếp" khi trông thấy một người đang nằm trên nắp quan tài.
Xung quanh cái chết của Từ Hy Thái Hậu có rất nhiều câu chuyện chưa từng được biết tới, trong đó bao gồm cả sự việc thi hài của bà phải tới một năm sau khi mất mới được đem đi chôn cất.
Sử sách Đại Thanh ghi chép rằng chiếc quan tài của Từ Hi Thái hậu đã bốc mùi hôi thối trong ngày tang lễ, thế nhưng vì sao đến năm 1928, người ta vẫn thật thi thể bà nguyên vẹn.
Đột nhiên trong làng xuất hiện tới 3 ngôi mộ cổ đã khiến cho người dân vô cùng lo sợ.
Cơ thể của Marie Curie cũng bị nhiễm phóng xạ và do đó thi thể của bà được đặt trong một quan tài được lót 1 lớp chì dày gần 2cm.
Thật không ngờ hành động liều mạng của vị chuyên gia này lại giúp nhóm khảo cổ tìm thấy những bảo vật may mắn còn sót lại.
Phát hiện khảo cổ khó tin tại làng Hoành Sơn đã giúp "viết lại lịch sử" cả một thời kỳ tại Trung Quốc.
Thi thể của 4 kẻ lạ mặt đã mở ra bí ẩn về lăng mộ thời Tây Hán bị chôn vùi hơn 2000 năm.
Phải chăng người xưa đã làm ra món đồ này để... kết nối wifi.
Chuyện xảy ra ở một ngôi làng nhỏ có tên là Kim Ngư, thuộc tỉnh Tứ Xuyên, trên ruộng rau rộng vỏn vẹn 20 mét vuông của gia đình cô Văn Bích Trân.
Các chuyên gia cho biết, dù xung quanh ngôi mộ có mấy chục hố đào nhưng đồ cổ bên trong vẫn nguyên vẹn nhờ thiết kế vô cùng thông minh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo