Tìm kiếm: khí-tài-quân-sự
Cục Tình báo trung ương Mỹ (CIA) gây xôn xao khi giải mật một số hồ sơ tuyệt mật hé lộ Liên Xô từng thực hiện dự án nghiên cứu UFO mang mật danh “Lưới sắt”. Chương trình này được Liên Xô thực hiện trong thập niên 70 và 80 thế kỷ trước.
Nga đang thực hiện nhiều biện pháp nhằm ngăn Trung Quốc sao chép trái phép các hệ thống vũ khí của Moscow.
Trong khuôn khổ Hội nghị Quân chính Toàn quân năm 2019, một loạt các loại khí tài hiện đại đã xuất hiện giữa lòng Thủ đô Hà Nội.
Dù đã được quân đội Mỹ cho nghỉ hưu kể từ năm 1998 nhưng đến nay, phi cơ do thám SR-71 Blackbird vẫn giữ kỷ lục là mẫu máy bay sử dụng động cơ phản lực không khí nhanh nhất thế giới.
Một quan chức của Nga đã cáo buộc Trung Quốc sao chép trái phép nhiều loại vũ khí của Moscow từ máy bay, động cơ, các hệ thống phòng thủ.
Trung tâm phân tích thị trường vũ khí thế giới - TsAMTO của Nga đã có bài bình luận giải thích lý do vì sao kim ngạch xuất khẩu vũ khí của Ukraine liên tiếp sụt giảm mạnh trong thời gian qua.
Người Mỹ đặt câu hỏi rằng liệu có phải trùng hợp hay không khi Nga giới thiệu Avangard cho các thanh sát viên của Mỹ theo quy định New START.
Thêm một lần người Mỹ im lặng khi Nga giới thiệu trực tiếp một mẫu siêu vũ khí mới bất chấp các “chuyên gia” Mỹ từng buông lời chê bai thậm tệ.
Hải quân Iran công bố một loạt khí tài quân sự mới được sản xuất trong nước nhằm tăng cường khả năng phòng thủ.
Điều khiến T-14 trở nên đặc biệt là chưa nơi nào ở phương Tây có thể tạo ra một chiếc xe tăng siêu việt và thành công như thế.
Nga đã bắt đầu vận chuyển các máy bay trực thăng và nhiều trang thiết bị khác tới một căn cứ quân sự mới tại Syria.
Chuyên gia quân sự Nga chỉ ra thực lực không đáng ngại của NATO nếu muốn đánh chiếm Kaliningrad.
Máy bay ném bom chiến lược B-52H của Mỹ gần đây tiếp tục bay qua biên giới Nga, thậm chí còn thực hiện mô phỏng tấn công căn cứ của Nga.
Mặc dù xe tăng chiến đấu thế hệ mới Armata của Nga vẫn chưa chính thức đi vào hoạt động, song rất nhiều đồn đoán đã xuất hiện về việc nước nào ngoài Nga sẽ sở hữu loại vũ khí tối tân này.
The Print đưa tin, trong khuôn khổ chương trình 10 năm hiện đại hóa không lực của mình, Lục quân Ấn Độ đang dự định bổ sung ít nhất 350 trực thăng các loại, bao gồm các trực thăng chiến đấu hạng nhẹ sản xuất nội địa và trực thăng tân tiến Apache của Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo