Tìm kiếm: khó-khả-thi

Việt Nam đã và đang có nhiều chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cho lao động nữ. Tuy nhiên, các chính sách được đưa ra cần được nghiên cứu kỹ, phù hợp với điều kiện làm việc thực tế và có thể áp dụng, đi vào cuộc sống.
Khó khăn của thị trường bất động sản (BĐS) đã kéo dài hơn 5 năm, thực lực của doanh nghiệp (DN) đã gần như "hai năm rõ mười". Bên cạnh các DN có đầu ra, đảm bảo được nguồn vốn để triển khai dự án, thì có không ít DN vẫn đang tiếp tục tái cơ cấu để vượt qua lần đóng băng thứ 3 của thị trường BĐS Việt Nam.
Ngân hàng Xây dựng (VNCB) và Cty Thiên Thanh Group vừa gây sốt khi công bố gói tín dụng 50.000 tỷ đồng, với sự tham gia của cả chục ngân hàng. Nhưng chính ngân hàng có tên cũng không biết là mình đã tham gia.
Danh mục 77 việc làm cấm sử dụng lao động nữ với mục đích bảo vệ quyền lợi nữ giới nhưng khi áp dụng vào thực tế chưa thực sự hợp lý và khó khả thi. Danh mục này cũng sẽ khiến cho phụ nữ không chỉ ít cơ hội làm việc mà nhiều người có thể bị tái nghèo.
Ông KSor Phước - Chủ tịch Hội đồng Dân tộc: "Cái gì cũng gọi cảnh sát môi trường đâu có được mà phải toàn dân tham gia bảo vệ môi trường. Nhưng khi vi phạm thì ai đứng ra tuýt còi, xử lý hay cứ để dân bức xúc quá nên tự xử như bao vây nhà máy, chặn xe? Cơ quan Nhà nước không thực hiện được các chức năng mà đáng lẽ họ phải làm thì người dân tự phát làm. Nên chăng có sự hỗ trợ theo cơ chế như thế nào cho nhân dân trong vấn đề bảo vệ môi trường?".

End of content

Không có tin nào tiếp theo