Tìm kiếm: không-đạt-mục-tiêu
Biến thể Omicron dễ lây nhiễm hơn dường như gây bệnh ít nghiêm trọng hơn so với chủng Delta chiếm ưu thế trên toàn cầu, nhưng không nên được phân loại là "nhẹ".
Mục tiêu đưa tăng trưởng GDP của Việt Nam về mức 6-6,5% như đã được đề ra trong kỳ họp Quốc hội mới đây là hoàn toàn khả thi nếu Việt Nam đáp ứng được hai điều kiện.
Dẫn các số liệu thống kê chứng minh tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021, các chuyên gia kinh tế cho rằng Việt Nam cần kịp thời có chương trình hỗ trợ đủ lớn nếu không sẽ “lỡ nhịp” với xu hướng phục hồi kinh tế thế giới.
Tại phiên khai mạc, Chủ tịch Quốc hội khẳng định: Quốc hội tiếp nối truyền thống khát khao đổi mới và cống hiến, luôn đặt người dân và doanh nghiệp ở vị trí trung tâm trong mọi quyết sách, vì sự phát triển bền vững của đất nước.
Việc chậm mở cửa nền kinh tế, đưa hoạt động sản xuất quay trở lại bình thường như cách chuyển từ mục tiêu "zero COVID-19" sang "sống chung" với COVID-19 không chỉ giúp doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi mà còn giúp đất nước không mất đi những cơ hội về đầu tư, về đơn hàng và bắt kịp đà phục hồi của thế giới.
Đến sáng 4/9, thế giới có trên 220,4 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 4,56 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
Kết luận cuộc họp trực tuyến sáng 29/8 với 20 tỉnh, thành phố, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, chúng ta đã hy sinh về kinh tế - xã hội để thực hiện giãn cách xã hội thì đổi lại, phải kiểm soát được tình hình, ngăn chặn, đẩy lùi dịch bệnh trong thời gian sớm nhất.
DNVN - Đây là một trong nhiều kết quả khảo sát đáng chú ý của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) về thị trường lao động công bố sáng 26/4 trong khuôn khổ Hội thảo “Phát triển thị trường lao động nhằm thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế ở Việt Nam”. Sự kiện nằm trong Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform).
Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình nêu rõ: Nhiệm vụ của năm 2021 và thời gian tới là rất nặng nề đòi hỏi các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân tiếp tục đổi mới tư duy, hành động quyết liệt hơn, hiệu quả hơn.
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) giai đoạn 2016-2019 đạt khá cao, ở mức bình quân 6,8%. Mặc dù năm 2020 kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid-19 nhưng tốc độ tăng GDP thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao nhất khu vực, thế giới.
DNVN - 6 tháng đầu năm 2020, Tập đoàn Viettel đạt 120 nghìn tỷ đồng, tăng 9,1 % so với cùng kỳ: lợi nhuận trước thuế đạt 19,85 nghìn tỷ tương đương 110,2% kế hoạch. Trong đó doanh thu từ các dịch vụ mới trên nền tảng số tăng trưởng 57% so với cùng kỳ.
DNVN - Trường hè Phát triển Việt Nam 2020 là dự án tiên phong trong hoạt động xây dựng thế hệ trẻ tài năng, mong muốn cống hiến cho xã hội, có góc nhìn đa chiều, tư duy liên ngành và sẵn sàng thực hiện những dự án cộng đồng bền vững cùng các thế hệ đi trước. Lần đầu tiên được tổ chức tại Quy Nhơn, Bình Định, Chương trình đã có 961 bộ hồ sơ đăng ký.
Năng suất sắn của Thái Lan – nước xuất khẩu lớn nhất sang Trung Quốc trong năm 2020 dự báo giảm 20% so với năm 2019, là cơ hội để Việt Nam gia tăng xuất khẩu sang Trung Quốc.
Đến thời điểm này, khi dịch Covid-19 vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp, một số ý kiến đề xuất Chính phủ hạ mục tiêu tăng trưởng để dồn lực chống dịch.
Giá trị vốn hóa của Amazon, Microsoft, Apple, Facebook và Alphabet đã giảm tổng cộng hơn 416 tỷ USD do thị trường phản ứng trước dịch COVID-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo