Tìm kiếm: kiểm-tra-chuyên-ngành
DNVN - Theo TS Nguyễn Minh Thảo - Trưởng ban Nghiên cứu môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), quyền tự do kinh doanh ở Việt Nam đã được cải thiện trong thời gian qua. Tuy nhiên, bức tranh cải cách điều kiện kinh doanh (ĐKKD) trong nước có xu hướng chững lại từ năm 2020 đến nay.
DNVN - Theo VCCI cũng như thực tế từ trải nghiệm của doanh nghiệp, còn nhiều doanh nghiệp gặp khó khi truy cập vào Cổng thông tin một cửa Quốc gia như gặp tình trạng treo hệ thống, tốc độ chậm...
DNVN - Ông Trần Văn Hiển- Trưởng Ban Đào tạo thuộc Hiệp hội Doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa Việt Nam cho rằng, khoảng 70% dân số Việt Nam dùng điện thoại di động, 95% người dân dùng internet qua thiết bị di động, vì vậy phải xây dựng hệ thống Cổng thông tin một cửa quốc gia phiên bản di động để tạo thuận lợi hơn nữa cho DN.
DNVN - Theo khảo sát của VCCI, số đông doanh nghiệp (DN) hài lòng với cơ chế một cửa quốc gia (MCQG) và cải cách trong quản lý, kiểm tra chuyên ngành (KTCN). Tuy vậy, điều cộng đồng DN trông đợi nhất là tiếp tục cắt giảm danh mục hàng hóa phải KTCN, qua đó tạo thuận lợi hơn cho hàng hóa xuất, nhập khẩu.
DNVN - Chi phí logistics nói chung và chi phí vận tải nói riêng của Việt Nam đang ở mức rất cao, tạo gánh nặng cho nền kinh tế và giảm sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam. Việc giảm chi phí logistics với trọng tâm là giảm chi phí vận tải phải có sự tham gia của nhiều ngành, nhiều địa phương và nhiều lĩnh vực, bằng các giải pháp đồng bộ...
DNVN - Cổng tham vấn và tra cứu quy định kinh doanh dự kiến sẽ đưa vào vận hành vào cuối năm 2022, tạo kênh tương tác trực tiếp và quan trọng giữa Chính phủ với các bộ ngành và cộng đồng doanh nghiệp.
DNVN - “Chương trình thí điểm hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp (DN) tự nguyện tuân thủ pháp luật hải quan” hướng đến tất cả DN tham gia từng bước cải thiện mức độ tuân thủ, trong đó, 80% mức tuân thủ trung bình và cao sau 2 năm triển khai.
Trước những thông tin về nhiều mẫu xe sang nhập khẩu "đội lốt" quà biếu tặng gây chú ý thời gian qua, Bộ Tài chính đã điều chỉnh thêm nhiều quy định mới nhằm quản lý xe nhập khẩu không nhằm mục đích thương mại.
DNVN - Cùng với việc tiếp tục vận hành hiệu quả Cổng tham vấn và tra cứu quy định kinh doanh (QĐKD), 6 tháng đầu năm 2022, tổng số QĐKD đã được cắt giảm, đơn giản hóa là 641 quy định. 9 bộ, cơ quan được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án cắt giảm, đơn giản hóa 1.107 QĐKD...
DNVN - Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) và Tổng cục Hải quan vừa thảo luận khả năng thành lập mô hình Trung tâm Quản lý rủi ro (QLRR) liên ngành tập trung, phù hợp với Việt Nam để thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2022.
Ngành Hải quan đã phê duyệt Kế hoạch chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Việc chuyển đổi số không chỉ mang lại lợi ích với cơ quan Hải quan, mà còn giúp hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp diễn ra thuận tiện và góp phần nâng cao năng lực quản lý của các bộ, ngành liên quan.
Ngày 3/3, Bộ KH&ĐT đã tổ chức Hội nghị triển khai Nghị quyết 02. Nhiều giải pháp đã được đề ra để Nghị quyết thực sự là lực đẩy cho quá trình phục hồi, phát triển kinh tế.
DNVN - Chia sẻ về vấn đề cải cách môi trường kinh doanh, TS Nguyễn Minh Thảo, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng sự cố níu giữ quyền lực quản lý đã tạo lực cản cho quá trình này, cùng đó là sự kháng cự từ các cơ quan soạn thảo văn bản và quá trình thực thi còn diễn ra khoảng cách rất lớn giữa văn bản và thực thi.
DNVN - Nhấn mạnh về 9 nội dung trọng tâm cải cách môi trường kinh doanh giai đoạn 2022-2025 từ Nghị quyết số 02/NQ - CP, ông Trần Duy Đông, Thứ trưởng Bộ KH&ĐT cho rằng, những trọng tâm này đã tạo niềm tin về sự đồng hành của Chính phủ với doanh nghiệp.
DNVN - Hội nghị “Nghị quyết số 02/NĐ - CP: Thúc đẩy Phục hồi và Phát triển Kinh tế - Xã hội để thảo luận về phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội cho Việt Nam hậu COVID-19" sáng 3/3 đã nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm dỡ bỏ rào cản hoạt động đầu tư, kinh doanh và hỗ trợ Việt Nam phục hồi kinh tế sau COVID-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo