Tìm kiếm: kinh-tế-Đức
Trong bối cảnh giá khí đốt tự nhiên tăng cao, theo tờ Politico (Mỹ), một số quốc gia châu Âu đã bắt đầu có ý tưởng "khai thác khoáng sản" tại chính nước họ.
Ngày 31/3/2022, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký một sắc lệnh về cơ chế thanh toán khí đốt tự nhiên cung cấp cho các quốc gia không thân thiện bằng đồng rúp.
Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa yêu cầu châu Âu trả tiền khí đốt Nga bằng đồng Rúp từ ngày hôm nay (1/4) nếu không muốn bị cắt nguồn cung.
Bộ trưởng kinh tế Đức Robert Habeck cảnh báo kinh tế châu Âu sẽ chìm vào suy thoái.
Đức cũng xây dựng kế hoạch ứng phó trong trường hợp nguồn cung từ Nga gặp vấn đề.
Việc Nga yêu cầu "các quốc gia không thân thiện" thanh toán bằng đồng rúp đã tạo ra sự xáo trộn lớn trên thị trường khí đốt châu Âu.
Mới đây, TT Putin đồng ý đối tác phương Tây có thể thanh toán bằng đồng euro hoặc đô la và sau đó chuyển sang đồng rúp.
Từ khi xảy ra cuộc xung đột quân sự ở Ukraine mà Nga gọi là "chiến dịch quân sự đặc biệt", vấn đề năng lượng đã trở thành bài toán khó đối với các nhà lãnh đạo châu Âu.
Theo tờ RT, ông Peter Hauk, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Bảo vệ Người tiêu dùng bang Baden-Württemberg mới đây tuyên bố ủng hộ kế hoạch Đức cấm nhập khẩu năng lượng từ Nga như một cách để đáp trả chiến dịch quân sự đặc biệt của Tổng thống Nga Putin.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày hôm nay (23/3) đã bày tỏ lo ngại về những hậu quả nghiêm trọng nếu nước này cắt đứt nguồn cung khí đốt Nga ngay lập tức.
Khí thiên nhiên hóa lỏng, than đá hay năng lượng tái tạo có thể là những giải pháp thay thế cho nguồn cung năng lượng của châu Âu trong trường hợp Nga cắt khí đốt vào khu vực này.
Ngày 1/3, Nord Stream 2 AG, công ty điều hành tuyến đường ống Dòng chảy phương Bắc 2 dẫn khí đốt từ Nga sang Đức, đã buộc phải tuyên bố phá sản do lệnh trừng phạt của Mỹ.
Điều gì sẽ xảy ra nếu Nhật Bản là nước đầu tiên sử dụng bom nguyên tử trong Chiến tranh thế giới lần 2 và điều gì xảy ra nếu nghiên cứu tuyệt mật của nước này cung cấp nguồn lực cho mối đe dọa hạt nhân mà thế giới hiện đang phải đối mặt.
DNVN - Ông Nguyễn Hải Minh - Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) đã nhấn mạnh như vậy khi chia sẻ về lợi ích của Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) và giải pháp nhằm hỗ trợ DNNVV kết nối thị trường châu Âu hiệu quả.
Các doanh nghiệp kỳ vọng Hiệp định EVFTA có hiệu lực vào tháng 8 sẽ giúp cho ngành gỗ có những đột phá trong xuất khẩu, vì EU là thị trường lớn với hàng trăm triệu dân có mức sống cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo