Tìm kiếm: kinh-tế-nhà-nước
Đó là khẳng định của ông Đinh Xuân Thảo, Viện trưởng Viện nghiên cứu lập pháp của Quốc hội với báo chí bên lề Quốc hội về việc Hiến pháp sửa đổi sẽ được thông qua vào ngày mai 28/11.
Các tập đoàn do các lãnh đạo này điều hành hoạt động kinh doanh chưa hẳn đã hiệu quả, thậm chí nhiều sai phạm đã được phát hiện nhưng việc quy trách nhiệm cá nhân lại không hề dễ dàng.
Trường hợp DN 100% vốn Nhà nước đã thua lỗ kéo dài, mất hết vốn chủ sở hữu, nếu phía mua cam kết kế thừa mọi trách nhiệm và nghĩa vụ về công nợ, lao động… thì giá bán có thể là 0 đồng. Còn nếu không bán được, không có người mua thì nên cho giải thể, phá sản.
Trả lời báo chí về Quyết định 48/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng trong việc góp vốn vào các tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam khẳng định, góp vốn để tái cơ cấu, xử lý nợ xấu, chứ không có chủ trương áp đặt để quốc hữu hóa ngân hàng nhỏ.
Sau khi nghị định 145 quy định về tổ chức ngày kỷ niệm, nghi thức trao tặng, đón nhận hình thức khen thưởng, danh hiệu thi đua đối với các cá nhân, cơ quan, tổ chức của Bộ VHTTDL được công bố, luồng dư luận phản đối lại những nội dung của nghị định ngày càng nhiều. Để hiểu rõ hơn về nghị định này, Đất Việt đã có cuộc trò chuyện với ông Phan Đình Tân, phát ngôn Bộ VHTTDL.
“Tôi nhận thức rằng sửa đổi Hiến pháp là việc trọng đại mà tác động của nó có thể thúc đẩy hoặc cản trở bước tiến của lịch sử, hậu thế sẽ đánh giá Quốc hội khóa 13 đã làm gì để thúc đẩy chứ không cản trở sự phát triển của dân tộc, mà dân tộc ta có trí nhớ rất dai”, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Tp.HCM) kết thúc phát biểu tại phiên thảo luận ngày 5/11.
“Tôi nhận thức rằng sửa đổi Hiến pháp là việc trọng đại mà tác động của nó có thể thúc đẩy hoặc cản trở bước tiến của lịch sử, hậu thế sẽ đánh giá Quốc hội khóa 13 đã làm gì để thúc đẩy chứ không cản trở sự phát triển của dân tộc, mà dân tộc ta có trí nhớ rất dai”, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Tp.HCM) kết thúc phát biểu tại phiên thảo luận ngày 5/11.
Đấy là “đại vấn đề”, nhưng “muốn nhanh thì phải... từ từ”, một vị đại biểu Quốc hội khái quát với VnEconomy về câu chuyện đổi mới thể chế kinh tế.
Không còn nhiều vấn đề lớn gây tranh cãi, nhưng nhiều vị đại biểu vẫn góp ý đến từng chữ, thậm chí đến từng dấu phẩy để hoàn thiện hơn bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, tại phiên thảo luận tổ sáng 23/10.
“Phần lớn các anh ở đây đều đả phá doanh nghiệp nhà nước thế này thế này nọ. Nhưng thử hỏi rằng, liệu có ai không một lần nhờ xin cho con cháu vào doanh nghiệp nhà nước?”.
Ngày 28-9, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp xúc cử tri các quận Tây Hồ và Hoàn Kiếm (TP Hà Nội) trước kỳ họp thứ 6 của Quốc hội.
Nguyên phó thủ tướng Vũ Khoan, như thường lệ, vẫn luôn thẳng thắn trong những nhận định về hiện trạng đất nước. Ông nói: “Phải chăng, do chủ quan mà chúng ta để vỡ ổn định vĩ mô?".
Trong phóng sự về kinh tế Việt Nam phát trên BBC, ông Đào Hồng Tuyển được xem như một ví dụ tiêu biểu cho lớp doanh nhân thành công nhưng đang rất lo lắng với những bước đi chậm chạp hiện nay của nước nhà.
Kết quả tổng hợp báo cáo việc kê khai tài sản, thu nhập năm 2012, cho thấy có 104.326 người đã kê khai lần đầu (trong tổng số 106.680 người phải kê khai lần đầu, đạt 98,8%); có 58 trường hợp bị xử lý kỷ luật do chậm kê khai, chậm tổng hợp, báo cáo.
Đó là khẳng định của Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 5/2013 diễn ra sáng 26/5.
End of content
Không có tin nào tiếp theo