Tìm kiếm: kinh-tế-phục-hồi
Trước những diễn biến giá xăng dầu trong nước tăng cao sẽ ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mô, đe dọa các nỗ lực phục hồi và phát triển kinh tế, các chuyên gia kinh tế cho rằng đây là điều đáng lo ngại, cần thận trọng trong điều hành vĩ mô.
Một loạt ngân hàng vừa tiết lộ kế hoạch kinh doanh năm 2022 với nhiều con số tham vọng.
DNVN - Bộ Tài chính nhận định, diễn biến giá cả thị trường 2 tháng đầu năm và các dự báo cho năm 2022 cho thấy vẫn có nhiều rủi ro cho thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát cả năm 2022. Do vậy, cần thực hiện quyết liệt các biện pháp về quản lý, điều hành giá, bình ổn giá cả thị trường, nhất là đối với các hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng thiết yếu.
DNVN - Bộ Tài chính vừa dự báo nhiều yếu tố sẽ gây áp lực lên mặt bằng giá trong tháng 3 và các tháng còn lại năm 2022 gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Với nhiều giải pháp hỗ trợ, giảm thuế và triển khai chương trình phục hồi và phát triển kinh tế có thể tin tưởng kinh tế Việt Nam sẽ trở lại mạnh mẽ trong năm nay.
Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 8/1/2022 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 đưa ra chủ đề điều hành của năm mới là "Đoàn kết kỷ cương, chủ động thích ứng, an toàn hiệu quả, phục hồi phát triển”.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành chính sách miễn, giảm thuế. Ngoài giảm thuế GTGT, đâu sẽ là giải pháp tốt để kích cầu tiêu dùng.
Trong bối cảnh thu nhập của người dân đã giảm mạnh do dịch bệnh suốt một thời gian dài, việc giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) xuống 8% được đánh giá sẽ tạo ra cú hích tăng sức mua cho thị trường.
DNVN- Năm 2022, Thừa Thiên Huế sẽ tập trung thực hiện có hiệu quả Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH). Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng nhanh và bền vững, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng.
Bước sang tháng đầu tiên của năm 2022, lãi suất huy động của nhiều ngân hàng đã có sự điều chỉnh tăng nhẹ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, năm 2021 có thể nói là năm có nhiều khó khăn, thử thách nhưng kết quả đạt được là rất đáng trân trọng.
DNVN - Chia sẻ tại Hội thảo “Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2021 và dự báo 2022” sáng 4/1, chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long cho rằng việc kiểm soát lạm phát năm 2022 là không dễ dàng.
Theo dự báo của giới chuyên gia, nhà quản lý, lạm phát năm 2022 sẽ thực hiện “trong tầm tay”, khoảng từ 2-3%, thấp hơn mức 4% Quốc hội đề ra. Tuy nhiên, cũng không nên chủ quan với lạm phát do vẫn còn nhiều yếu tố bất lợi.
DNVN - Cho rằng áp lực lạm phát trong năm 2022 là rất lớn, Tổng cục Thống kê đã đề xuất một số giải pháp kiềm chế lạm phát trong năm tới như theo dõi chặt chẽ diễn biến giá cả, lạm phát trên thế giới; nhanh chóng ổn định giá đầu vào để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chuyển đổi số là “vaccine” cần có, cần tăng cường sử dụng, để tiến trình phục hồi kinh tế thời gian tới được nhanh hơn và bền vững như kỳ vọng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo