Tìm kiếm: kinh-tế-nông-thôn
Sáng 29/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác năm 2021, triển khai kế hoạch năm 2022 của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
DNVN – Vào ngày 03/11/2021 tới đây, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) TP Hà Nội phối hợp Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hội Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam cùng một số cơ quan tổ chức tổ chức hội thảo "Định hướng và giải pháp phát triển nông nghiệp thông minh trên địa bàn TP Hà Nội”.
Theo các đại biểu Quốc hội, kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế cần được thực hiện nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi, tận dụng cơ hội và tạo đà bứt phá cho giai đoạn tới, đặc biệt trong bối cảnh dịch COVID-19.
Với khoảng 22.000 ha diện tích mặt nước, Tam Giang - Cầu Hai được mệnh danh là hệ sinh thái đầm phá ven biển lớn nhất Đông Nam Á, mang trong mình nét hoang sơ, vắng lặng, bình yên khiến bất kỳ ai đến đây cũng phải ngỡ ngàng.
DNVN – Theo Tổng cục Du lịch, phần lớn điểm đến và sản phẩm du lịch nông thôn có quy mô nhỏ lẻ, mang tính chất tự phát. Do đó, cần phải có giải pháp để thực hiện kết nối, xây dựng các ứng dụng thuận tiện để bà con nông dân ở những vùng nông thôn, có cơ hội tiếp cận công nghệ số, tiếp cận thị trường du lịch trong và ngoài nước.
DNVN - Trong giai 2021-2025, Thừa Thiên Huế đặt mục tiêu xây dựng mỗi địa phương cấp huyện có 4-6 sản phẩm OCOP chủ lực, có ít nhất 5 sản phẩm đạt tiêu chuẩn 5 sao. Đồng thời phát triển từ 2-4 làng du lịch sinh thái cộng đồng, kết hợp bảo tồn các giá trị văn hóa, tạo ra sản phẩm dịch vụ du lịch tham gia chương trình OCOP.
Từ việc quảng bá và tiêu thụ sản phẩm nông sản thành công qua các sàn thương mại điện tử đang từng bước đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
DNVN - Lạng Sơn đã hỗ trợ nông dân phát triển 4.500 cửa hàng số, gian hàng số trên thương mại điện tử (TMĐT), mục tiêu đạt 45.000 gian hàng số, để họ tự bán các sản phẩm mình làm ra, mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao thu nhập của người nông dân.
2 Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới được triển khai từ 2021-2025 với số vốn của ngân sách Nhà nước là hơn 271.000 tỷ đồng.
Để thúc đẩy phát triển các sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) có lợi thế, đạt tiêu chuẩn, có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường, tỉnh Ninh Thuận tiếp tục nâng hạng các sản phẩm OCOP đã được công nhận.
Liên quan đến vốn đầu tư, đa số ý kiến thành viên Chính phủ nhất trí với tính toán của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, giai đoạn 2021-2025 cần bố trí 51.500 tỷ đồng.
DNVN - Ông Hoàng Trung Dũng - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Hà Tĩnh. Với tư cách là một ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV đã có cuộc trao đổi với phóng viên Doanh nghiệp Việt Nam trước thềm bầu cử.
DNVN - Theo thống kê của Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương, có 4.469/6.210 (chiếm 72%) sản phẩm tham gia chương trình được công nhận đạt 3 sao trở lên (vượt 1,86 lần so với mục tiêu giai đoạn 2018 - 2020).
DNVN – Theo thống kê, cả nước đã có 62,44% số xã, 178 huyện và 4 tỉnh đạt chuẩn NTM. Định hướng mục tiêu của giai đoạn 2021 - 2025, có ít nhất 80% số xã, 50% số huyện và 15 tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới (NTM). Dự kiến, tổng vốn huy động thực hiện chương trình trong giai đoạn 2021 - 2025 là 2,6 triệu tỷ đồng.
DNVN - Hoạt động KH&CN là chìa khóa để nâng cao năng suất lao động, vai trò ứng dụng các kỹ thuật KH&CN đối với nông nghiệp rất quan trọng, đáp ứng đúng nguyện vọng của người dân, đặc biệt là người nông dân trên địa bàn tỉnh. Phải lan tỏa rộng rãi những ứng dụng đã thành công để người nông dân được tiếp cận và ứng dụng vào trong lao động sản xuất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo