Tìm kiếm: kinh-tế-số-Việt-Nam
DNVN - Ông Hồ Phi Ân, sáng lập kiêm Giám đốc Điều hành Công ty Cổ phần EI INDUSTRIAL cho rằng, các quỹ đầu tư nước ngoài rót vào các công ty công nghệ ở Việt Nam đang tăng "khủng", chỉ sau Indonesia.
Bán hàng và mua hàng qua livestream đang ngày càng phổ biến. Nền kinh tế số đã thay đổi cách thức vận hành doanh nghiệp.
Năm 2021, đất nước gặp vô vàn khó khăn, thách thức do dịch COVID-19. Tuy nhiên, thực hiện phương châm thích ứng an toàn, linh hoạt kiểm soát hiệu quả dịch bệnh nên dù trong bối cảnh khó khăn đó, nền kinh tế Việt Nam vẫn có những “điểm sáng” rất cơ bản.
DNVN - Những sản phẩm bán chạy hàng đầu trên Amazon do các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam bán ra bao gồm: Đồ gia dụng, dụng cụ nhà bếp, tiện ích gia đình, sản phẩm dệt may và sản phẩm chăm sóc sức khoẻ, cá nhân.
DNVN - PGS.TS Mai Quang Vinh, Liên hiệp HTX Kinh tế số Việt Nam cho rằng cần thúc đẩy xây dựng chuỗi giá trị nông nghiệp thông minh từ giải pháp chuyển đổi số thông qua việc ứng dụng hiệu quả công nghệ eGap, eGap.vn, iMetos, MobiAgri.
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Trần Duy Đông, trong bối cảnh bị tác động nghiêm trọng bởi đại dịch COVID-19, Việt Nam cần đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
DNVN - Ông Hoàng Nam Tiến - Chủ tịch FPT Telecom cho rằng 5 - 7 năm nữa, Việt Nam sẽ có hàng triệu người trẻ không có công ăn việc làm và mất việc làm. Lý do đơn giản là người máy sẽ thay thế con người.
DNVN - 8 công nghệ chủ chốt có tiềm năng đóng góp vào nền kinh tế số Việt Nam gồm: internet di động; điện toán đám mây; dữ liệu lớn; trí tuệ nhân tạo (AI); công nghệ tài chính (fintech); Internet vạn vật (IoT) và viễn thám; robot tiên tiến và chế tạo đắp lớp.
Dự Hội nghị và Triển lãm thế giới số 2021, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, đây là thời điểm thích hợp để chúng ta đổi mới tư duy, cách vận hành, cách quản trị kinh tế-xã hội, cùng chung tay quản lý sự thay đổi, biến nguy thành cơ, tăng khả năng chống chịu và thích ứng với mọi hoàn cảnh...
DNVN - Theo ông Nguyễn Hoa Cương - Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), kinh tế số Việt Nam hiện đứng trước 5 rào cản, theo đó phải có những chính sách phù hợp cũng như sự tham gia của tất cả các bên, từ cơ quan quản lý Nhà nước đến mỗi doanh nghiệp và tổ chức, hiệp hội.
Ngày 16/9, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với các đơn vị liên quan như Bộ Công Thương và một số tập đoàn tổ chức Tọa đàm cấp cao với chủ đề “Kinh tế số - chìa khóa của tăng trưởng trong bối cảnh bình thường mới”.
DNVN - Dữ liệu xuyên biên giới thúc đẩy phát triển thương mại xuyên biên giới, xong đặt ra cho Việt Nam những thách thức về chính sách như: Bảo vệ quyền riêng tư của mỗi cá nhân, khả năng thực thi quyền tài phán của quốc gia, an ninh mạng. Tìm một hướng đi thích hợp lúc này là điểm “then chốt” trong tiến trình phát triển kinh tế số của Việt Nam.
DNVN - Chiều 31/8, Hội nghị xúc tiến tiêu thụ bưởi Phúc Trạch, Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh” đã được kết nối trực tuyến với hơn 300 điểm cầu nhằm thúc đẩy tiêu thụ giúp bà con nông dân giữa đại dịch, đồng thời góp phần quảng bá, nâng cao giá trị thương hiệu loại quả đặc sản của Hương Khê.
DNVN – Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam nhận định, nước ta đang đi sau nhiều quốc gia về khả năng số và kỹ năng số. Theo đó, Việt Nam phải mất khoảng 25 năm mới bằng như Thái Lan hiện nay về kỹ năng số.
Để vừa quản lý vừa thúc đẩy thương mại điện tử, cần một chiến lược bài bản – “1 chiến lược lan tỏa” - giúp duy trì năng lực sẵn có của các doanh nghiệp nội, mới mong tăng tốc, phát triển bền vững toàn ngành như kỳ vọng, đóng góp vào tăng trưởng chung.
End of content
Không có tin nào tiếp theo