Tìm kiếm: kinh-tế-trong-nước
(DNVN) - Chuyển giá không chỉ xảy ra ở các doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngoài. Nhiều DN nội địa đã có dấu hiệu rõ ràng của việc chuyển giá làm thất thu ngân sách nhà nước (NSNN) và rủi ro đầu tư.
Việc thúc đẩy Hợp tác giữa Việt Nam và Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) sẽ tranh thủ được nguồn lực quốc tế cho sự phát triển của Việt Nam.
Số liệu của Tổng cục Thống kê vào cuối năm 2016, cả nước chỉ có 47% doanh nghiệp (DN) hoạt động có lợi nhuận, 53% DN không có lợi nhuận, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ nêu vấn đề liệu có phải do DN có vốn mỏng, chủ yếu dựa vào ngân hàng nên chi phí vốn cao...
Diễn biến của đồng nhân dân tệ thời gian tới thế nào? Động thái của PBoC ra sao đang được giới chuyên gia và thị trường theo dõi sát sao.
Cơ quan Dịch vụ Biên giới Canada (CBSA) đang mở cuộc điều tra đối với một số sản phẩm ống thép hàn carbon của Việt Nam, Philippines, Pakistan và Thổ Nhĩ Kỳ.
Hàng loạt quyết định thanh lý tài sản nhận cấn trừ đã được HĐQT Sacombank quyết định trong nửa tháng đầu năm.
Ngành dệt may Việt Nam đang có những bước phát triển vượt bậc và vươn lên là một trong năm nước sản xuất, xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới.
Xuất khẩu vẫn là một trong những điểm sáng của bức tranh kinh tế của Việt Nam. Nhiều người kỳ vọng xuất khẩu sẽ đạt nhiều thành tích mới trong những tháng cuối năm 2018.
Công ty giúp các doanh nghiệp tăng cường quan hệ với khách hàng, hướng đến cung cấp những sản phẩm chất lượng và dịch vụ tốt hơn trong tương lai.
Sau 5 tháng, nhóm hàng công nghiệp chế biến tiếp tục giữ vững vai trò đầu tàu xuất khẩu và đóng góp quan trọng vào mức tăng trưởng chung.
(DNVN) - Nguồn nhân lực - yếu tố thứ 3 nhưng được các đại biểu và chuyên gia cho là quan trọng nhất để có thể phát triển bền vững 3 đặc khu kinh tế. Có đại biểu dẫn chứng, 3 địa điểm lựa chọn làm đặc khu chủ yếu là khu vực ven biển, vùng giáp biên, nông dân, ngư dân chiếm tới 80% dân số. Nếu không có các cơ chế, chính sách với những ưu đãi vượt trội trong thu hút nguồn nhân lực có chất lượng thì rất khó để có được đội ngũ lao động, tri thức có trình độ, kinh nghiệm.
Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế xã hội Quốc gia (NCIF) vừa đưa ra dự báo, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2018 ở kịch bản cao có thể lên tới 7,02%.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, 4 tháng đầu năm, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu ước tính đạt 73,76 tỷ USD, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2017, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu ước tính đạt 70,37 tỷ USD, tăng 10,1% so với cùng kỳ năm trước.
Theo ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội dệt may Việt Nam, Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có tốc độ hội nhập nhanh nhất thế giới. Mặc dù nhân công giá rẻ đã không còn đóng vai trò quyết định, song giá nhân công của Việt Nam vẫn tương đối thấp hơn so với nhiều nước như Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan… đang là một lợi thế trong cạnh tranh.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) dự kiến Việt Nam sẽ tiếp tục đạt được kết quả tăng trưởng mạnh trong năm nay với tốc độ tăng trưởng GDP đạt 7,1% trước khi giảm xuống còn 6,8% trong năm sau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo