Tìm kiếm: kiểm-soát-quyền-lực
Thời trước, năm thứ ba của một Kế hoạch năm năm, hoặc năm giữa hai kỳ Đại hội Đảng, như 2013 này, thường được gọi là năm bản lề. Nay không mấy ai nhắc đến cái ý nghĩa “bản lề” này nữa. Có phần vì kế hoạch năm năm đã dần mất ý nghĩa từng có, nhưng lý do chính có lẽ vì tính chất ‘bản lề” không rõ ràng.
Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi) lần này lần này thể hiện niềm tin, ý chí, nguyện vọng của tuyệt đại đa số nhân dân với Đảng, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nhấn mạnh trong phát biểu bế mạc kỳ họp thứ sáu, chiều 29/11.
Đó là khẳng định của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng tại phiên bế mạc kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII vào chiều 29/11.
Trong chương về kinh tế của Hiến pháp sửa đổi, đã nói rõ các thành phần kinh tế đều được nhà nước bảo hộ và nhà nước không quốc hữu hóa những tài sản hợp pháp của các nhà đầu tư, nhà sản xuất, nhà kinh doanh.
Sáng 28/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Hiến pháp sửa đổi với 97,59% đại biểu tán thành. Trong 491 đại biểu có mặt, chỉ có hai đại biểu không biểu quyết.
“Tôi nhận thức rằng sửa đổi Hiến pháp là việc trọng đại mà tác động của nó có thể thúc đẩy hoặc cản trở bước tiến của lịch sử, hậu thế sẽ đánh giá Quốc hội khóa 13 đã làm gì để thúc đẩy chứ không cản trở sự phát triển của dân tộc, mà dân tộc ta có trí nhớ rất dai”, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Tp.HCM) kết thúc phát biểu tại phiên thảo luận ngày 5/11.
“Tôi nhận thức rằng sửa đổi Hiến pháp là việc trọng đại mà tác động của nó có thể thúc đẩy hoặc cản trở bước tiến của lịch sử, hậu thế sẽ đánh giá Quốc hội khóa 13 đã làm gì để thúc đẩy chứ không cản trở sự phát triển của dân tộc, mà dân tộc ta có trí nhớ rất dai”, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Tp.HCM) kết thúc phát biểu tại phiên thảo luận ngày 5/11.
Sáng nay (21/10), kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa 13 chính thức khai mạc, dự kiến kéo dài tới 40 ngày với rất nhiều nội dung quan trọng.
Sáng nay (21/10), kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa 13 chính thức khai mạc, dự kiến kéo dài tới 40 ngày với rất nhiều nội dung quan trọng.
Đó là phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại buổi tiếp xúc cử tri quận Ba Đình, Hà Nội ngày 27/9. Tổng Bí thư cho biết khi phát hiện ra tham nhũng sẽ xử lý tận gốc, xử nghiêm, không nương nhẹ.
Nhận định vấn đề quy trách nhiệm Bộ trưởng trước Thủ tướng là vấn đề đương nhiên, tuy nhiên TS Nguyễn Sĩ Dũng, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, cũng bày tỏ băn khăn, với mô hình phân chia quyền lực song trùng trực thuộc như hiện nay thì việc quy trách nhiệm cho Bộ trưởng không chỉ rất khó khăn, mà còn rất không công bằng.
GS.TSKH Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường đề nghị, nên thiết lập một đường dây nóng để dân có thể phản hồi tức thì.
Theo đề xuất, Chủ tịch nước được quyền chủ trì, yêu cầu Thủ tướng, Chánh án TAND Tối cao, Viện trưởng Viện KSND Tối cao họp giải trình về việc giải quyết các vấn đề bức xúc trong xã hội.
Ngày 4.3, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan dẫn đầu đoàn công tác của Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đã làm việc với thường trực HĐND TP.Hải Phòng để kiểm tra, đánh giá tình hình triển khai việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân góp ý vào dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
So với Hiến pháp hiện hành, ba chữ “quyền con người” là hoàn toàn mới trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 được công bố lấy ý kiến nhân dân hôm qua (2-1).
End of content
Không có tin nào tiếp theo