Tìm kiếm: kiện-chống-bán-phá-giá
Philppines biết Việt Nam ham giật thầu bằng mọi giá, từng đưa ra mức giá thấp hơn các nước khác từ 28-32 USD/tấn nên đã đưa ra mức giá sàn cực thấp.
Philppines biết Việt Nam ham giật thầu bằng mọi giá, từng đưa ra mức giá thấp hơn các nước khác từ 28-32 USD/tấn nên đã đưa ra mức giá sàn cực thấp.
Việt Nam đưa ra mức giá là 460 đô la Mỹ/tấn, mức thấp nhất trong các nước dự thầu nhưng không trúng thầu vì giá trần Philippines đưa ra thấp hơn.
Nhiều hàng rào thuế quan và rào cản thương mại sẽ được gỡ bỏ khi Việt Nam chuẩn bị hoàn tất đàm phán các hiệp định thương mại như TPP, FTA Việt Nam – EU…, thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường lớn. Cùng nhận diện những thị trường xuất khẩu tiềm năng trong năm 2014.
“Các nhóm lợi ích của Hoa Kỳ vì quyền lợi của mình đã thường xuyên dựng lên các rào cản thương mại, các vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp với mục đích ngăn cản hàng xuất khẩu của Việt Nam và bảo hộ thị trường nội địa của phía Mỹ”.
Sắp tới, làn sóng cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước sẽ cung cấp cho thị trường một khối lượng hàng hóa đa dạng cho sự lựa chọn của Nhà đầu tư.
Mặc dù Pháp lệnh về chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ có hiệu lực từ hơn 10 năm nay, nhưng doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn dè dặt khi áp dụng, ngay cả khi hàng hóa có hiện tượng nhập khẩu ồ ạt ảnh hưởng tới sản xuất trong nước cũng như thị phần của doanh nghiệp.
Một lượng lớn thịt nhập khẩu giá rẻ đang được ồ ạt đưa vào thị trường nội địa, đẩy ngành chăn nuôi vào tình trạng ngắc ngoải.
Tổng doanh thu Tập đoàn Minh Phú quý I là 1.242 tỷ đồng, giảm 16% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, giá vốn hàng bán cùng chi phí lãi vay hạ đã giúp doanh nghiệp thu lãi cao hơn trong 3 tháng đầu năm.
Sau mặt hàng ống thép hàn cacbon và mắc áo bằng thép nhập, mới đây doanh nghiệp Mỹ tiếp tục kiện chống bán phá giá với một mặt hàng thép khác được nhập khẩu từ Việt Nam, là ống thép chịu lực không gỉ.
Thách thức mà ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam đang đối mặt là “sự phân tán sức cạnh tranh” diễn ra khá nhanh và chủ yếu cạnh tranh bằng giá. Đã đến lúc cần sự thay đổi căn bản trong quan điểm và phương thức phát triển thị trường.
Khi tham gia các Hiệp định Thương mại tự do (FTA), mục đích của Việt Nam là đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường. Thế nhưng, cho đến nay, việc tận dụng lợi thế mà FTA mang lại của doanh nghiệp vẫn chưa hiệu quả, nếu không muốn nói là có chiều hướng đi xuống.
Theo ông Trương Đình Hòe - Tổng thư kí Hiệp hội Chế biến Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), ngày 20-3 hiệp hội này đã tổ chức họp riêng với doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, ba sa liên quan đến vụ kiện chống bán phá giá cá tra lần thứ 8 (POR8) của Bộ Thương mại Hoa Kì (DOC).
Theo quyết định vừa được Bộ Thương mại Mỹ công bố, thuế suất thuế chống bán phá giá (CBPG) trung bình đánh vào mặt hàng cá tra philê đông lạnh của các doanh nghiệp Việt Nam đều tăng mạnh so với mức thuế của đợt xem xét hành chính trước đó (POR 7)
Hai tháng đầu năm 2013, cả nước xuất siêu 1,68 tỷ USD, cao hơn gấp đôi mức xuất siêu của cả năm 2012. Như vậy, sau nhiều năm nhập siêu, trong năm 2012 và tiếp nối hai tháng đầu năm, Việt Nam bắt đầu xuất siêu. Tuy nhiên, đây có thực sự là điều đáng mừng hay đang ẩn chứa bất ổn gì trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước? Giải pháp nào để có thể xuất siêu bền vững?
End of content
Không có tin nào tiếp theo