Tìm kiếm: kênh-bán-lẻ-hiện-đại
Không cam tâm nằm ngoài "cuộc chơi" trên thị trường bán lẻ, nhiều cửa hàng tạp hóa đang vươn lên để dẫn dắt nhu cầu tiêu dùng, hứa hẹn cuộc cạnh tranh thu hút khách hàng sẽ ngày càng khốc liệt hơn.
Nhiều sản phẩm chất lượng tốt, xuất khẩu ra nước ngoài nhưng lại không mặn mà vào siêu thị ở Việt Nam bởi chính sách thanh toán chậm, thủ tục phức tạp.
Bên cạnh việc “bắt sóng” hành vi của người tiêu dùng thì bài học quan trọng cho các nhà sản xuất Việt sau dịch Covid-19 chính là phát triển chiến lược đồng hành và hợp tác với các nhà bán lẻ then chốt.
Hơn 50% người tiêu dùng Việt Nam cho biết đa phần mua hàng tiêu dùng nội địa. Đây chính là cơ hội để các doanh nghiệp Việt giành được lòng tin từ các "thượng đế" trong nước, nắm lợi thế cạnh tranh với các mặt hàng chất lượng cao và giá rẻ từ châu Âu.
Sau nhiều năm vật lộn với đủ thứ cây trồng khác nhau, cuộc sống của ông Phan Thanh Đoàn (Đạo Thành, Mỹ Tho, Tiền Giang), thành viên Tổ hợp tác bưởi da xanh Đạo Thành, bắt đầu có bước chuyển lớn khi cây bưởi da xanh ruột hồng bén rễ, cho hiệu quả ngoài mong đợi.
Trên cơ sở dự kiến những tác động trực tiếp và gián tiếp của dịch COVID-19 tới các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế, Tổng cục Thống kê đã xây dựng hai kịch bản tăng trưởng với dự kiến nếu dịch COVID-19 được khống chế kịp thời trong quý II/2020, hoặc kéo dài sang quý III năm 2020.
Kênh bán lẻ đang phải chịu tác động tiêu cực trong ngắn hạn từ dịch bệnh virus Corona trong bối cảnh nhu cầu mua sắm yếu đi (ngoại trừ nhóm hàng thực phẩm thiết yếu). Đây cũng là lú các nhà bán lẻ cần hoàn thiện mô hình bán hàng đa kênh của mình trước “phép thử” này.
Câu chuyện chuỗi cửa hàng bán lẻ điện thoại Viễn Thông A phải đóng cửa vào những ngày giáp Tết cho thấy sự khắc nghiệt của quy luật đào thải trong thị trường bán lẻ điện máy Việt Nam.
Sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, thị trường đầu ra bấp bênh, luôn phụ thuộc “thái độ” của các đầu nậu thu mua - đó là thực trạng mà người nông dân ở huyện miền núi Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi gặp phải những năm trước đây.
Các doanh nghiệp Việt nên sớm thích ứng tích cực trước các xu hướng tiêu dùng mới ở Việt Nam và trên thế giới đang có nhiều thay đổi.
Cơ sở Miến gạo Loan Hảo, HTX Bông Trang Bưởi da xanh, HTX trồng trọt và xuất khẩu Hiệp Nguyên,… là đại diện 200 doanh nghiệp, HTX đã tham gia kết nối, hợp tác với chuỗi bán lẻ hiện đại Big C tại 'Hội nghị kết nối cung cầu mặt hàng nông lâm thủy hải sản tỉnh Bình Dương năm 2019', diễn ra mới đây tại Bình Dương.
DNVN - Cơ sở Miến gạo Loan Hảo, HTX Bông Trang Bưởi da xanh, HTX trồng trọt và xuất khẩu Hiệp Nguyên,… là đại diện 200 doanh nghiệp, HTX đã tham gia kết nối, hợp tác với chuỗi bán lẻ hiện đại Big C tại 'Hội nghị kết nối cung cầu mặt hàng nông lâm thủy hải sản tỉnh Bình Dương năm 2019', diễn ra mới đây tại Bình Dương.
Từ tháng 9/2018, các sản phẩm sữa chua của Vinamilk bắt đầu được bán tại siêu thị Hợp Mã (thuộc Alibaba) tại Hồ Nam, Trung Quốc. Đây cũng là sản phẩm nằm trong Top 3 mặt hàng lạnh bán chạy nhất tại Thiên Hồng, một siêu thị lớn khác tại tỉnh Hồ Nam, nơi có dân số gần 80 triệu dân.
DNVN - Nhiều loại đặc sản vùng cao Tây Bắc như măng Kim Bôi, thịt trâu gác bếp Yên Bái, thịt chua Phú Thọ, tương ớt Điện Biên… đã được kết nối tiêu thụ tại Hệ thống Big C Việt Nam
Một nghịch lý đã và đang xảy ra, việc kết nối để hàng Việt vào được các kênh tiêu thụ hiện đại là không dễ dàng dù sản phẩm khá phong phú, đa dạng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo