Tìm kiếm: kẻ-sĩ
Thời Tam Quốc, việc các mưu thần võ tướng bỏ chủ này theo chủ khác không phải là việc hiếm thấy.
DNVN – Đây là những hình ảnh quý hiếm về kỳ thi Hương ở Nam Định trong bối cảnh cuối triều đại nhà Nguyễn.
Thực tế, việc Tào Tháo tha chết và hậu đãi cho người nhà của Trần Cung có liên quan tới màn đối thoại cuối cùng giữa 2 nhân vật và còn bắt nguồn từ các nguyên nhân sâu xa dưới đây.
DNVN - Qua Tam Quốc chí và Tam Quốc diễn nghĩa, hậu thế có thể thấy được diện mạo, tính cách của các kẻ sĩ (giới trí thức) thời Tam Quốc rất đa dạng, sinh động. Mỗi người một vẻ, tài trí, thân phận, kết cục khác nhau và thuộc các tập đoàn phong kiến khác nhau. Dưới đây là 10 kẻ sĩ giữ vai trò then chốt giúp hình thành cục diện thời Tam Quốc.
Nếu có sự giúp sức của Trần Cung, Tào Tháo liệu có đủ khả năng trở thành chư hầu duy nhất đánh bại Đổng tặc hay không.
Bình thường, thuốc tốt đến đâu cũng không phải một sớm một chiều mà khỏi ngay, thế nhưng có giai thoại kể rằng chỉ qua giấc mơ lạ mà vua Trần Minh Tông đã khỏe mạnh trở lại.
Dù hội đủ tài sắc vẹn toàn nhưng cuộc đời của những kỹ nữ này lại chịu nhiều truân chuyên, bi kịch.
Nhà Kim lại đánh thắng quân Minh, đặc biệt sự thất bại của nhà Minh ở Quảng Ninh đã làm cho cả vùng biên ải nhà Minh hoảng loạn không yên.
Không phải “Ngọa Long” Gia Cát Lượng, “Phượng Sồ” Bàng Thống hay Đệ nhất Thủy chiến Chu Du, nhân vật yểu mệnh này mới là quân sư bậc nhất thời Tam Quốc.
Càn Long được coi là một minh quân, nhưng ông hoàng này lại quá sủng ái một gian thần tham lam vô độ như Hòa Thân. Vì sao vậy.
Bằng chứng về thành Luy Lâu đã hiển hiện lâu rồi nhưng rõ nhất vẫn là ngôi đền thờ có mộ cốt của thái thú Sĩ Nhiếp.
Kể từ khi là người đầu tiên thành lập nghĩa binh đến khi thực thi chính sách đồn điền, Tào Tháo từ một tướng trẻ trở thành nhà chính trị từng trải, hoạch định kế sách đâu ra đấy.
Tuy có tài chữa bệnh song Hoa Đà thường xuyên cảm thấy xấu hổ về nghề y mạt hạng, tự ti về thân phận một thầy thuốc nhà quê. Ông luôn tìm cách để có cơ hội làm quan.
Tuân Úc vốn là người của Viên Thiệu, nhưng ông ta cho rằng Thiệu sẽ chẳng nên cơm cháo gì, nên năm Sơ Bình thứ hai đời Hiến đế (191 sau CN), bỏ Viên Thiệu về với Tào Tháo khi ấy mới chỉ là Thái thú Đông quận.
Những bí mật bây giờ mới kể của đạo diễn Trương Nghệ Mưu về bộ phim võ hiệp cổ trang đình đám Anh hùng của ông cách đây hơn 1 thập kỷ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo