Tìm kiếm: kẻ-trộm-mộ
Khi các chuyên gia phát hiện có điều gì đó không ổn, họ lập tức hét lớn: "Chôn xuống ngay, khẩn trương sơ tán" và tiết lộ nguyên nhân khiến ai nấy cũng đều kinh ngạc.
Giữa một quần thể Thanh Đông Lăng bị bọn trộm mộ tàn phá, Hiếu Lăng của Hoàng đế Thuận Trị vẫn hiên ngang, nguyên vẹn như ban đầu.
Trên thực tế, có rất nhiều món đồ trông qua tưởng là bình thường nhưng khi nhìn chữ khắc bên trên, người ta mới nhận ra lai lịch đặc biệt của nó.
Lăng mộ cổ được giới thiệu hôm nay có mức độ nổi tiếng và số lượng đồ tùy táng quý giá không kém gì lăng của Hoàng đế Tần Thủy Hoàng.
Giữa thời cuộc rối ren, một thợ làm bông bình thường cũng có thể là là lớp vỏ ngụy trang cho âm mưu "đào rỗng" cả Thanh Đông lăng.
Nhờ những chiếc bẫy kinh hoàng này mà đến tận ngày nay, lăng mộ Tần Thủy Hoàng vẫn là bí ẩn.
Loại chất độc này có nguồn gốc từ đâu? Vì sao người ta lại sợ đến vậy.
Tháng 5/1994, thi hài cổ nhất Trung Quốc được phát hiện ở thành phố Kinh Môn, tỉnh Hồ Bắc. Đây là thi hài người phụ nữ sống cách đây gần 2.400 năm được bảo tồn hoàn chỉnh nhất về ngoại hình và xương cốt.
Ngôi mộ này đã bị mộ tặc xâm phạm tới 9 lần nhưng đồ tùy táng vẫn còn nguyên vẹn. Tại sao vậy.
Xung quanh cái chết của Từ Hy Thái Hậu có rất nhiều câu chuyện chưa từng được biết tới, trong đó bao gồm cả sự việc thi hài của bà phải tới một năm sau khi mất mới được đem đi chôn cất.
Có tổng cộng 22 hố trộm, hầu hết đều được kết nối trực tiếp với lăng, hố sâu nhất thậm chí còn đào thẳng đến quan tài.
Cứ qua một khoảng thời gian, trên ruộng của ông Lưu lại xuất hiện những cái hố không đáy lớn khiến gia đình ông và dân làng không khỏi hoang mang.
Chỉ vì cái đỉnh đồng cổ có hình dáng kỳ dị nên nó đã bị người tìm thấy đối xử vô cùng tàn bạo.
Người đàn ông trong câu chuyện dưới đây vô tình tìm được báu vật khi đang rong chơi trong rừng.
Có rất nhiều điều kỳ lạ xoay quanh chiếc quan tài và xác ướp này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo