Tìm kiếm: kết-nối-tiêu-thụ
DNVN - Mùa cam sai quả ở Hà Tĩnh đang cận ngày thu hoạch chính vụ, với sản lượng năm nay ước đạt trên 63.000 tấn. Đây là năm năng suất và sản lượng, chất lượng đạt cao. Để giúp doanh nghiệp và nông dân tiêu thụ sản phẩm, Hà Tĩnh đã khẩn trương bắt tay ứng dụng chuyển đổi số, đưa đặc sản cam Bù, cam Chanh lên sàn thương mại điện tử.
DNVN - Năm nay, cam Nam Đông được mùa, tuy nhiên do ảnh hưởng dịch COVID-19 nên sức mua yếu, đầu ra khó khăn, giá thấp nên nhiều hộ trồng cam lo lắng. Trước thực trạng đó, Bưu điện tỉnh Thừa Thiên Huế đã triển khai nhiều chương trình với mục tiêu kết nối tiêu thụ 100 tấn cam Nam Đông.
DNVN - Hoạt động kết nối tiêu thụ nông sản đối mặt với nhiều khó khăn, trong khi chuỗi cung ứng trong và ngoài nước đứt gãy do ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19. Để giải bài toán đầu ra cho nông sản Việt cần cả những giải pháp trong ngắn hạn và dài hạn và đặc biệt là giải pháp căn cơ.
DNVN - Dịch COVID-19 bùng phát khiến nhiều nhà vườn, trang trại cam Vinh đạt tiêu chuẩn VietGAP vẫn vắng bóng người mua. Hiện tỉnh Nghệ An đang kết nối đưa đặc sản cam Vinh lên sàn điện tử để giúp người dân tiêu thụ sản phẩm.
DNVN - Thời gian gần đây, nhiều người đã dần quen với khái niệm “Chợ đêm trên mây”- một hoạt động livestream mua sắm vô cùng thú vị và hữu ích được tổ chức trên nền tảng kỹ thuật số.
DNVN - Hàng loạt sản phẩm OCOP chất lượng và đặc sản vùng miền đã được kết nối trực tuyến thành công đến người tiêu dùng Hà Nội, doanh nghiệp, đơn vị tiêu thụ.
Thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký ban hành Chỉ thị 26/CT-TTg ngày 21/9/2021 về việc thúc đẩy sản xuất, lưu thông, tiêu thụ và xuất khẩu nông sản trong bối cảnh phòng, chống dịch bệnh COVID-19.
DNVN - Ngày 18/9, UBND tỉnh Cà Mau phối hợp cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức Diễn đàn kết nối tiêu thụ nông, thủy sản tỉnh Cà Mau năm 2021. Tại đây, nhiều tập đoàn mong muốn tỉnh Cà Mau xây dựng chuỗi cung ứng đối với các mặt hàng chủ lực.
DNVN - Sau 15 ngày lên sàn thương mại điện tử (TMĐT), bưởi Phúc Trạch (Hương Khê, Hà Tĩnh) đã nhận được nhiều đơn hàng từ các sàn giao dịch trong và ngoài nước, sản lượng tiêu thụ và đơn đặt hàng đạt gần 1.000 tấn...
Giai đoạn khó khăn nhất cho đầu ra nông sản ở các tỉnh phía Nam giữa dịch COVID-19 đợt 4 tuy được giải quyết phần nào, nhưng nỗi lo ùn ứ tiếp diễn thì vẫn còn đó. Các địa phương cũng cần rút ra bài học từ việc sản xuất, liên kết vùng, cứng nhắc quy định... để không tự “lấy đá ghè chân mình” làm khó giao thương nông sản.
DNVN – Mặc dù thời gian qua Tổ công tác 970 của Bộ NN-PTNT đã có những giải pháp hỗ trợ kết nối cung cầu nông sản hiệu quả nhằm tháo gỡ khó khăn, tuy nhiên hiện vẫn còn hàng triệu tấn nông sản tại nhiều tỉnh phía Nam vẫn ùn ứ, khó tiêu thụ.
DNVN – Tổ công tác 970 cho biết, sau 50 ngày hoạt động, tính đến ngày 8/9, Tổ công tác 970 đã kết nối được 1.420 đầu mối cung cấp nông sản. Cụ thể: rau củ quả (389 đầu mối), trái cây (370), thủy hải sản (514), lương thực (83), còn lại các các mặt hàng khác.
DNVN - Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ nông sản đang vào vụ thu hoạch nhưng khó tiêu thụ do COVID-19, UBND tỉnh Đắk Lắk đề nghị các bộ, ngành, địa phương tạo điều điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp, thương lái thu mua, phân phối nông sản và phương tiện vận chuyển.
DNVN – Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp trên toàn thế giới, mặc dù đang gặp rất nhiều khó khăn nhưng các doanh nghiệp vẫn đang có gắng hết sức để có thể kết nối tiêu thụ sản phẩm trong nước và quốc tế. Đặc biệt, việc xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Nga đang được nhiều doanh nghiệp trong nước quan tâm.
Việc đẩy mạnh kết nối thị trường cho các sản phẩm nông sản của các hợp tác xã thông qua nhiều kênh phân phối từ xuất khẩu, siêu thị tới thương mại điện tử... sẽ tạo được đầu ra vững chắc. Bởi lâu nay, nhược điểm của ngành nông nghiệp là mù mờ về thông tin, dữ liệu, hai bên mua bán không gặp nhau từ kết nối tới chất lượng, giá cả.
End of content
Không có tin nào tiếp theo