Tìm kiếm: kỹ-thuật-chăn-nuôi
Nhờ mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất nông nghiệp kém hiệu quả sang đào ao nuôi trồng thủy sản, đến nay, mô hình này của anh Nguyễn Văn Toàn, sinh năm 1986, thôn Lộc Xá, xã Quảng Long (Quảng Xương) đã đem lại nguồn thu nhập ổn định mỗi năm lên tới hàng trăm triệu đồng. Anh trở thành tấm gương tiêu biểu về phát triển kinh tế của địa phương.
Thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp (NNN) của tỉnh, những năm qua, huyện Hoàng Su Phì đã tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh; giúp người dân làm giàu từ chính nguồn lực và thế mạnh sẵn có của địa phương.
Nắm bắt được nhu cầu của thị trường về gà thịt chất lượng cao, chị Hoàng Thị Thúy ở thôn Hiển Dương, xã Cường Thịnh, huyện Trấn Yên quyết định nuôi gà Minh Dư thả vườn thay vì nuôi nhốt.
Trong khi nhiều bạn trẻ khác đến tuổi trưởng thành thường đi làm ăn xa thì anh Thảo PhủngTrường vẫn quyết định ở lại lập nghiệp trên quê hương. “Mỗi người một suy nghĩ, một hướng đi khác nhau, riêng tôi luôn trăn trở rằng tại sao không bắt đầu bằng những gì đang có ở mảnh đất mình được sinh ra”.
Bao phen bết bát vì phu phen bờ bãi tìm vàng, ông Nguyễn Văn Tuân (xã Minh Lập, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) đã tạo cho mình được hướng phát triển kinh tế mới.
Xã biên giới Phú Lộc (TX. Tân Châu, An Giang) được biết đến là xã thuần nông, đời sống người dân chủ yếu trồng trọt và chăn nuôi. Thời gian qua, mô hình nuôi dê đã từng bước khẳng định tính bền vững, mang lại giá trị kinh tế cao bởi tập tính dễ nuôi và nguồn thức ăn dễ kiếm, góp phần tăng thu nhập cho người dân.
Sinh ra từ làng, làm bạn với con trâu, bò từ bé và luôn đau đáu suy nghĩ làm cách nào để có thể thoát nghèo, vươn lên làm giàu từ những con vật này.
Đến xã Tân Hòa (Hưng Hà) hỏi thăm mô hình chăn nuôi của nông dân Phạm Xuân Tuyến, người dân ở đây ai cũng biết bởi ông Tuyến là một trong những hội viên nông dân sản xuất kinh doanh giỏi ở địa phương.
Sau khi trồng cây màu và chăn nuôi lợn không thành công, anh Nguyễn Đình Hạt quyết định nuôi thỏ sinh sản và thỏ thịt, cho thu nhập từ 200 đến 250 triệu đồng mỗi năm. Đây là mô hình nuôi thỏ thương phẩm đầu tiên cho thu nhập khá tại địa phương, được nhiều người dân đến tìm hiểu và học hỏi kinh nghiệm.
Lục Văn Hạnh (sinh 1986) hiện là Bí thư Chi đoàn thôn Mác Hạ, xã Tân Trịnh (Quang Bình). Không chỉ năng nổ, nhiệt tình trong công tác đoàn, anh còn là đoàn viên tiêu biểu trong phong trào khởi nghiệp ở địa phương với mô hình vườn – ao – chuồng (V.A.C).
Bằng ý chí và nghị lực, lão nông Nguyễn Ngọc Trị đã xây dựng nên một trang trại tổng hợp trị giá vài tỷ đồng trên vùng đất sỏi đá, khô cằn. Ông là nông dân sản xuất kinh doanh giỏi ở huyện Bình Sơn và là người tiêu biểu trong việc mạnh dạn đầu tư chăn nuôi những con vật mới, có giá trị kinh tế cao.
Nhờ biết phát huy lợi thế vốn có, hàng trăm hộ ở huyện Bảo Thắng (tỉnh Lào Cai) đã chuyển đổi cơ cấu sản xuất, hình thành HTX, mô hình kinh tế chăn nuôi, trồng cây ăn quả và dịch vụ đem lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Nhiều địa phương không có hộ nào thuộc diện nghèo, tỷ lệ hộ khá, giàu chiếm trên 50%.
Những năm qua, con dúi đã giúp cho nhiều hộ gia đình ở Quảng Nam có được nguồn thu nhập ổn định, lãi hàng trăm triệu mỗi năm.
Với quyết tâm làm giàu trên quê hương, chị Bùi Thị Thủy, xóm Trung, xã Bình Cảng (Lạc Sơn), tỉnh Hòa Bình đã mạnh dạn khởi nghiệp và đạt được thành công trên chính mảnh đất vốn cằn cỗi, trở thành tấm gương sản xuất, kinh doanh giỏi của xã, huyện.
Với bản tính cần cù, ông Cao Huy Quát, ở buôn M’Liêng 2, xã Đắk Liêng (huyện Lắk) đã vượt khó, vươn lên làm giàu từ chăn nuôi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo