Tìm kiếm: làm-nông-nghiệp
Trong 3 năm trở lại đây, tại Tp.Hải Phòng xuất hiện nhiều HTX có lãnh đạo là thanh niên trẻ tuổi. Họ đều là những người nhiệt huyết, năng động, sáng tạo trong sản xuất, kinh doanh. Tiêu biểu trong khối HTX thanh niên tại Hải Phòng không thể không nhắc tới cái tên HTX Sản xuất kinh doanh - Dịch vụ nông nghiệp Thắng Thủy (huyện Vĩnh Bảo).
Trên vùng đất mênh mông cát trắng, vợ chồng lão nông Nguyễn Văn Bồn đã bỏ bao công sức đào ao đắp bờ, san ủi đất tạo thành những ao nuôi cá, những dãy chuồng trại chăn nuôi. Từ cát trắng, trang trại tổng hợp của gia đình ông Bồn được hình thành, cho thu nhập mỗi năm gần 5 tỷ đồng.
HTX muốn ổn định đầu vào cũng như ổn định bao tiêu sản phẩm an toàn, chất lượng. Việc thuê đất của người dân cũng là để đất đai không bị bỏ hoang, khai thác lợi thế làm nông sản sạch, tạo việc làm cho người dân, đồng thời có thể chuyển giao khoa học kỹ thuật nếu người dân có nhu cầu.
Tận dụng lợi thế về đất đai, khí hậu, nhiều thanh niên ở tỉnh Bình Phước đã xây dựng ý tưởng từ kiến thức và niềm đam mê cùng quyết tâm của tuổi trẻ để khởi nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp theo hướng chuyên nghiệp và bền vững.
Năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, anh Hà Quang Nam (xã Sơn Dương, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh) đã đứng ra vận động thành lập HTX Nông nghiệp Đồng Vàng, để khởi nghiệp ở lĩnh vực nông nghiệp, góp phần tạo việc làm cho người dân địa phương.
Nghĩ rằng, do 3 mẹ con ăn mày phù hộ, dân làng mới không chết đói, nên đã dựng một ngôi miếu nhỏ để thờ.
Mới học hết phổ thông, chưa qua trường lớp nào, nhưng anh Nguyễn Văn Trung vẫn quyết tâm dấn thân vào làm nông nghiệp công nghệ cao cho thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm trên chính mảnh đất quê hương.
Anh Vũ Văn Khá ở thị trấn Quỹ Nhất, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định là một trong những người đầu tiên áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp cho hiệu quả kinh tế cao.
Hiệp hội Nông nghiệp số Việt Nam ra đời nhằm tập hợp nguồn lực để cùng lan tỏa và phát triển nền nông nghiệp Việt Nam theo hướng số hóa.
Thời đi bán hoa quả ở chợ, thấy người bán chanh ngồi cạnh rất đắt hàng, anh Hà nảy ra ý định về quê trồng chanh bán. Sau 7 năm, anh trở thành tỷ phú trồng chanh tứ quý hữu cơ với trang trại 40ha.
Giá đất nông nghiệp tăng vùn vụt, lại thiếu quỹ đất lớn và sạch, cộng với khâu thủ tục còn rườm rà khiến cho việc thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp ở Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam còn rất khiêm tốn.
Anh Nguyễn Thái Sơn ở thôn 6, xã Sơn Thọ, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh đã biến 50ha đất đồi thành vườn cam hơn 10.000 gốc, hứa hẹn những mùa bội thu.
Trong bối cảnh hội nhập rộng và sâu qua các hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã ký kết như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)…, các doanh nghiệp (DN) cần phải nắm rõ thuận lợi, thách thức những sản phẩm do DN mình làm ra để có thể khai thác lợi thế cạnh tranh, hạn chế mặt yếu kém.
Từng lăn lộn trong nghề xây dựng, rồi kinh doanh bất động sản rất thành công, năm 2013, ông Lê Đức Trịnh (xã Hồng Thái, huyện Phú Xuyên, Tp.Hà Nội) quyết định bỏ nghề về quê khởi nghiệp với loại cây được mệnh danh là “Nữ hoàng rau xanh”. Hiện, ông đang đảm nhiệm vai trò Giám đốc HTX Rau quả Hồng Thái.
Nạn phá rừng, du lịch và dịch bệnh là một số nguyên nhân đe dọa sự tồn tại của các bộ lạc cô lập và bí ẩn nhất hành tinh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo