Tìm kiếm: lãi-suất-kỳ-hạn
Lãi suất huy động của các ngân hàng liên tục giảm trong mấy tháng gần đây do thanh khoản dồi dào. Trong khi đó lãi suất trái phiếu cao, chứng khoán và bất động sản thời điểm cuối năm có dấu hiệu phục hồi. Vậy đâu sẽ là xu hướng dòng chảy của đồng tiền.
Trong bối cảnh hiện nay, các ngân hàng không cần huy động vốn với lãi suất cao, động thái cần phải làm là giảm lãi suất huy động thì mới kỳ vọng có thể giảm được lãi suất cho vay. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp đang gặp khó khăn nên việc đẩy vốn ra thị trường không dễ.
Doanh nghiệp đang dần “tỉnh dậy” sau một thời gian dài “ngủ đông” vì dịch Covid-19, do đó, các hoạt động sản xuất, kinh doanh sẽ tái khởi động trong những tháng cuối năm, nhờ đó tín dụng sẽ bật tăng trở lại.
Theo đánh giá của các chuyên gia, trong bối cảnh nền kinh tế đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, gửi tiết kiệm ngân hàng vẫn là một lựa chọn an toàn. Tuy nhiên, với quy luật lãi suất và rủi ro luôn tỷ lệ thuận, liệu khách hàng có nên "chọn mặt" gửi tiền vào loại hình này.
Các ngân hàng lại điều chỉnh giảm lãi suất huy động thêm từ 0,15 - 0,5 điểm % ở cả kỳ hạn dài và ngắn. Đây là đợt giảm tiếp theo đợt giảm mạnh hôm 06/7.
Ngân hàng công bố giảm lãi vay 2% để hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục sản xuất kinh doanh sau đại dịch Covid-19, tuy nhiên sau nhiều lần đàm phán doanh nghiệp cũng chỉ giảm được 0,5% so với mức lãi vay trước đó.
Nhu cầu gửi tiền đang tăng lên. Giữa lúc dịch COVID -19 diễn biến phức tạp, nhiều ngân hàng khuyến khích khách hàng gửi tiền online thông qua việc cộng thêm lãi suất.
Đầu tháng 11, một số ngân hàng bất ngờ điều chỉnh giảm lãi suất huy động 0,1 - 0,2% một năm.
Lãi suất huy động VND được nhiều ngân hàng nâng lên mức gần 9%/năm, trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt về vốn đầu vào. Thống kê mới nhất cho thấy, các tổ chức tín dụng đang vay mượn nhau trên 76.000 tỷ đồng mỗi ngày.
Lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 1 năm cao nhất trên thị trường hiện nay là 8,6%/năm, tuy nhiên áp dụng cho khoản tiền trên 500 tỷ. Nếu không tính đến việc phải gửi khoản tiền "khổng lồ" hàng trăm tỷ đồng thì mức lãi suất cao trên thị trường phổ biến từ 8%-8,4%/năm.
Sau những đợt tăng lãi suất huy động thời gian qua, thị trường tiền tệ những ngày cận Tết đã xuất hiện một số ngân hàng lớn công bố giảm lãi suất đầu vào.
(DNVN) – Đề xuất tăng thuế để giảm lượng tiêu thụ rượu bia, người Việt chịu mua xe đắt mùa cao điểm, Quốc hội thông qua Nghị quyết về dự toán NSNN năm 2019… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (9/11).
Người gửi tiền sẽ được lợi trong bối cảnh ngân hàng tăng lãi suất huy động và cho vay nhằm kích cầu, hút vốn dịp cuối năm, cùng tác động của tỷ giá và áp lực thanh khoản.
Theo nhận định của giới chuyên gia, năm 2018, rất khó để giảm lãi suất cho vay. Sang năm 2019, việc ổn định tiền đồng, lãi suất vẫn gặp nhiều áp lực.
Lãi suất huy động tiền đồng của các ngân hàng thương mại lớn như Vietcombank, BIDV, Agribank... vừa tăng từ 0,1 - 0,3%/năm so với kỳ hạn trước đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo