Tìm kiếm: lúa-gạo
Lợi nhuận của ngành chính giảm sút mạnh khiến nhiều doanh nghiệp thép, thủy sản chưa có nhiều kinh nghiệm về nông nghiệp chuyển sang làm lúa gạo.
Lợi nhuận của ngành chính giảm sút mạnh khiến nhiều doanh nghiệp thép, thủy sản chưa có nhiều kinh nghiệm về nông nghiệp chuyển sang làm lúa gạo.
Đó là một câu hỏi mà nhà báo Mỹ đã trăn trở và cố đưa ra lời giải đáp bằng bài viết nhiều góc cạnh và khá đa chiều của mình.
Ngày 25/4, NHNN đã tổ chức Họp báo thường kỳ tháng 4. Chủ trì buổi họp báo, bà Nguyễn Thị Hồng – Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ cho biết, tính đến ngày 22/4/2014, tín dụng đối với nền kinh tế của toàn hệ thống các TCTD tăng 0,62% so với cuối năm 2013. Cơ cấu tín dụng tiếp tục chuyển dịch theo hướng tập trung vào các ngành, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ.
Có lẽ chưa bao giờ ngành vận tải đường sắt Việt Nam lại được dư luận mổ xẻ, lật lên lật xuống nhiều như thời điểm này. Lý do là sau khi Nhà nước ra quân siết lại tình trạng xe ôtô chở quá khổ, quá tải trên đường bộ, không ít khách hàng mới lại đôn đáo chạy đến với ngành đường sắt. Lúc này, một cơ thể già nua hơn 100 năm tuổi mới lộ diện vô vàn... "bệnh tật", trì trệ, yếu kém, thậm chí bất lực.
“Nông dân đang thực sự bị o ép, các chính sách có nhiều nhưng thực thi chính sách, công cụ cũng như con người để giám sát lại rất yếu”.
Theo Bộ Kế hoạch - Đầu tư, đến thời điểm hiện tại, các doanh nghiệp Nhật Bản chỉ mới đầu tư vào ĐBSCL 91 dự án với tổng vốn khoảng 516 triệu USD; trong đó, lĩnh vực nông nghiệp chỉ có 6 dự án, vốn 35 triệu USD, một con số còn rất khiêm tốn.
Việt Nam trúng thầu bán gạo cho Philippines nhờ đưa ra giá chào thầu thấp hơn so với các đối thủ cùng tham gia như Campuchia, Thái Lan.
Chiều 15-4, cơ quan Lương thực quốc gia Philippines (NFA) đã công bố Việt Nam trúng thầu bán cho nước này 800.000 tấn gạo, trong cuộc mở thầu sáng cùng ngày.
Việt Nam đang bị tình trạng “vô chính phủ về giống” lúa, còn doanh nghiệp thì thể hiện vai trò con buôn kiếm lời khiến nông dân luôn bị thiệt.
Chúng ta xác định lúa gạo là vấn đề chiến lược và đã có nhiều chính sách tốt; song khi mà nhiều quốc gia dùng gạo đã có những điều chỉnh quan trọng về chính sách, thì VN cũng phải nghĩ đến một “hệ điều hành” mới sao cho vẫn giữ vững nguyên tắc “hai bảo đảm” - an ninh lương thực quốc gia và nâng cao thu nhập cho người trồng lúa - đồng thời bổ sung tính linh hoạt.
Các chuyên gia kinh tế đã thẳng thắn lên tiếng báo động về tình trạng nợ công của nước ta đang tăng quá nhanh và đã đến mức thiếu an toàn.
“Đừng để thương lái ăn chặn, ép giá ép đủ mọi thứ để người nông dân phải khóc”, đại biểu Bùi Thị An nhấn mạnh tại phiên giải trình do Ủy ban Khoa học - Công nghệ và Môi trường của Quốc hội tổ chức sáng 8/4.
GS.TS. Võ Tòng Xuân - Hiệu trưởng Trường đại học Nam Cần Thơ, chuyên gia hàng đầu về nông nghiệp - đã nói như vậy khi trả lời phỏng vấn Tuổi Trẻ xung quanh câu chuyện “nông dân khóc ròng vì trồng lúa, rau màu... bán không được”.
“Đáng ra các Tổng công ty lương thực phải nỗ lực tìm đầu ra cho gạo nhưng tiếc là họ chỉ lo ăn chặn, ăn bớt của nông dân”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo