Tìm kiếm: lưu-bang
Mặc dù hàng trăm ngàn người xây lăng mộ cho Tần Thủy Hoàng đã bỏ mạng nhưng bí mật bên trong vẫn được Tư Mã Thiên biết là bí ẩn khó trả lời.
Thuyết tiến hóa chỉ rõ: chỉ những kẻ phù hợp nhất mới có thể sống sót. Vì vậy, trong bất kì thời đại nào, nếu một người có những tính cách sau thì đừng mơ có cuộc sống tốt.
Liệu đây có phải là điềm báo của trời đất khi có 1 hoàng đế được sinh ra.
Không chỉ đi xâm lược các nước khác, bản thân nhà Hán cũng bị ngoại bang đe dọa.
Tình cờ tìm thấy ngôi mộ của vua nước Sở, các chuyên gia bật cười khi phát hiện ra sự thật bên trong
Ngôi mộ của Sở Nguyên Vương được tìm thấy vào tháng 2 năm 1982 tại Từ Châu do một người dân địa phương tình cờ phát hiện khi đang khai thác đá.
Nội cung trong Tử Cấm Thành là địa hạt riêng tối cao của các hoàng đế Trung Hoa. Đó là nơi không một người đàn ông nào khác được phép ở lại quá lâu. Bá quan văn võ và ngay cả các thân vương của hoàng đế cũng được lệnh phải rời nội cung vào buổi tối. Những người duy nhất có thể ở lại nội cung thực ra lại không phải là “đàn ông”...
DNVN - Lưu Bị được sách Tam Quốc chí của Trần Thọ (quan nhà Thục Hán, sống cùng thời Lưu Bị) mô tả là người cao bảy thước rưỡi - khoảng 1,65 m - không có râu, vành tai rất lớn, hai tay dài tới đầu gối, ít nói, mừng giận không lộ ra mặt.
Cuộc hôn nhân được sắp xếp một cách chóng vánh và ẩn chứa nhiều ý đồ của Chu Nguyên Chương.
Thấy lăng mộ Lưu Tỵ, cháu trai Lưu Bang, vẫn còn nguyên vẹn, chưa bị xâm phạm, đoàn khảo cổ quyết định sẽ không khai quật. Ngờ đâu quyết định này đã gây ra họa lớn.
Các chuyên gia đã nghiên cứu trong mấy năm trời vẫn không dám khẳng định danh tính chủ mộ nhưng có một người nông dân lại biết rất rõ.
Lưu Bị cũng giống ông tổ Lưu Bang của mình, đều là nhân vật ghê gớm có xuất thân tầm thường, phấn đấu trở thành người đứng đầu một đất nước.
Đại từ nhân xưng "Trẫm" trở nên phổ biến chính nhờ sự cố thú vị khi Lưu Bang bắt chước Tần Thủy Hoàng.
Đây được coi là "tứ đại phát minh" về công cụ gián điệp của Trung Quốc.
Không chỉ có Võ Tắc Thiên là người phụ nữ nổi bật nhất trong triều đại phong kiến Trung Quốc mà còn có những người “hơn” bà về nhiều mặt.
Ở một bài viết trước, chúng tôi đã đề cập đến Tấn Huệ Đế Tư Mã Trung, Hoàng đế thứ 2 triều đại Tây Tấn, đời chắt của Tư Mã Ý. Khác với tuyệt đại đa số các vị Vua Trung Quốc, Tư Mã Trung là người thiểu năng trí tuệ, đần độn. Và lịch sử thật… khéo ghép đôi, khi song hành cùng vị Vua xuẩn ngốc này là một Hoàng hậu xấu từ trong ra ngoài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo