Tìm kiếm: lễ-rước
Bà "mế" chỉ cần vẩy nước lã lên quần áo hoặc đọc những câu thần chú, người đó nhẹ thì ốm đau bệnh tật còn nặng thì chết ngay.
(DNVN) - Để chứng tỏ đẳng cấp, nhiều đại gia Việt sẵn sàng chi “tiền tấn” để đầu tư vào nhà, xe, nội thất… khiến nhiều người choáng váng.
Chó được chọn làm linh vật trong lễ rước của người Miao, Trung Quốc, sẽ mặc quần áo và ngồi trên kiệu gỗ.
Trong quá trình hình thành và phát triển, người Chăm đã để lại nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hết sức quý giá, trong đó có di sản trang phục dân gian và cung đình.
Trước hôn nhân, trai gái có thể thoải mái ngủ với nhau để chọn bạn tình trăm năm mà không bị ngăn cấm.
Đối với đồng bào dân tộc Bố Y, phong tục cưới hỏi với những nghi lễ mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc mình luôn được coi trọng và giữ gìn cho đến ngày nay.
Theo phong tục truyền thống, lễ cưới của người Dao diễn ra trong ba ngày hai đêm tại nhà trai và nhà gái. Điều đặc biệt trong đám cưới của người Dao Khâu ở Sìn Hồ, Lai Châu, là buổi tối trước ngày đón dâu.
Người Mông ở Hà Giang có nhiều phong tục tập quán có giá trị về văn hoá, giáo dục đạo đức lối sống đạo lý dân tộc. Các giá trị văn hoá được thể hiện trong dân ca, dân vũ, trang phục, tập tục ma chay, cưới xin, nghi lễ, nghi thức thờ cúng tổ tiên, thần linh, ở các lễ, hội của thôn bản trong năm, trong đó tang ma là một nghi lễ thể hiện truyền thống, đạo lý uống nước nhớ nguồn, là sự tri ân giữa người sống với người đã mất.
Goong, Chinh, Goong Xơn Gănt hay còn gọi là Cồng, Chiêng không chỉ là một nhạc cụ đơn thuần mà còn là tài sản vô giá, văn hóa tiêu biểu của người S’Tiêng sinh sống trên mảnh đất Bình Phước. Goong, Chinh được người S’Tiêng lưu giữ, sáng tạo trong suốt quá trình lao động sản xuất, được kế thừa qua nhiều thế hệ.
rước đây trai gái người Cống không có cơ hội để tìm bạn đời là người khác tộc và cũng không ai vượt qua được trở ngại về mặt tâm lý để kết hôn với những thành viên thuộc dân tộc khác đang sinh sống cạnh kề như Thái, Mông, Si La… Theo phong tục Cống, người cùng họ phải cách nhau bảy đời mới được lấy nhau. Ngày nay đã có một số dâu rể là người Thái, Hà Nhì...
Hàng năm, vào ngày Hợi đầu tiên của tháng Giêng, người Tày lại tấp nập mở Hội xuống đồng. Nhưng thực ra quá trình chuẩn bị mở hội đã diễn ra từ trong năm. Các dòng họ trong các bản đều được phân công lo các phần việc chuẩn bị mở hội như: Chọn dây song để kéo co, chọn cây còn, lễ vật cúng chung…
Những lễ hội đặc sắc dọc ba miền đất nước sau Tết Nguyên đán luôn thu hút được đông đảo du khách với hy vọng vào một năm mới bình an, hạnh phúc, nhiều may mắn.
Trên khắp các vùng miền của tổ quốc, tháng Giêng, vốn được coi là tháng ăn chơi, là khoảng thời gian diễn ra nhiều lễ hội độc đáo và đặc sắc nhất trong năm như chùa Hương, Yên Tử, chọi trâu.
Với niên đại trên 1.500 năm, ngôi chùa Sùng Bảo ở xã Xuân Dục, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, không chỉ là một ngôi chùa cổ với điển tích huyền bí về Đức Phật Bà Đồng Quân. Hơn thế, vị trí tọa lạc của ngôi chùa vô cùng độc đáo, ẩn chứa nhiều yếu tố tâm linh.
Với quan niệm, chiếc lá là đại diện cho thần rừng, là hiện thân của sức mạnh, nên từ bao đời nay, người đồng bào H’Rê ở xã Ba Tô (huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi) vẫn duy trì tục lệ rước “thần lá” về nhà, về làng để giữ bình yên cho gia đình, buôn làng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo