Tìm kiếm: lịch-sử--phong-kiến
Tử Cấm Thành dù không đóng cửa lúc 5 giờ chiều thì cũng không ai dám bén mảng đến nơi này vào lúc chập tối trở đi.
Với một phi tử từ sớm đã bộc lộ dã tâm và sự tàn nhẫn như Võ Tắc Thiên, lý do gì khiến Đường Thái Tông Lý Thế Dân vẫn "nhắm mắt cho qua".
DNVN - Lịch sử phong kiến Việt Nam từng xuất hiện một người phụ nữ có số phận đặc biệt tên Lê Thị Thanh, tức Mẫn Lệ phi. Theo đó, từ thân phận nô tỳ, bà này đã bất ngờ trở thành cung phi nước Việt.
DNVN - Tài bắn cung của ông đương thời nổi danh thiên hạ, được suy tôn là cung thủ số một của nhà Trần với biệt danh “Thần tiễn đương thời”.
DNVN - Quốc hiệu Việt Nam xuất hiện ngay từ trước đó nhưng đến thời vua Minh Mạng, nhà Nguyễn lại đổi quốc hiệu thành Đại Nam.
Biết rõ Võ Tắc Thiên có dã tâm, Lý Thế Dân vẫn không ra tay trừ khử hậu họa: Là vô tình hay do cố ý?
Với một phi tử từ sớm đã bộc lộ dã tâm và sự tàn nhẫn như Võ Tắc Thiên, lý do gì khiến Đường Thái Tông Lý Thế Dân vẫn "nhắm mắt cho qua".
Sở dĩ Tôn Quyền được chọn làm người nối nghiệp Đông Ngô chứ không phải con trai Tôn Sách là vì 2 nguyên nhân quan trọng dưới đây.
Những vị vua đời nhà Thanh đều dùng bữa một mình, rất cô đơn chứ không như nhiều người nghĩ.
Đây là vị tướng nổi tiếng trong lịch sử phong kiến Việt Nam, tham gia đánh giặc Minh xâm lược. Dù sự nghiệp không thành, Đặng Dung đã để lại tấm gương sáng về tinh thần chống ngoại xâm của dân tộc ta.
Chính sự rối ren, việc có thể tiên lượng trước mọi việc sẽ giúp một con người có cuộc sống ổn thỏa hơn. Thế nhưng với khai quốc công thần thời Minh Lưu Bá Ôn thì sao.
Để đảm bảo sinh hoạt thường ngày của các tiểu Hoàng tử, tiểu Công chúa, trong hoàng cung sẽ có những vị nhũ mẫu đặc biệt.
Theo sách “Kể chuyện chốn hậu cung”, ông là vị vua có nhiều hoàng hậu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Tuy nhiên, tên tuổi từng bà hoàng hậu đến nay không còn được ghi chép cụ thể.
Sau khi Hoàng đế Khang Hi băng hà, vị phi tần này tiếp tục sống cô độc trong hậu cung.
DNVN - Theo sách "Đại Việt sử ký toàn thư", 6 tuổi, ông lấy vợ và lập hoàng hậu.
Dù nằm cách xa kinh thành nhất, lăng Gia Long lại là lăng đặc biệt hơn tất cả các lăng tẩm vua chúa khác ở Huế. Đây là nơi an nghỉ của vị hoàng đế đầu tiên sáng lập ra triều Nguyễn, là sự kết hợp hoàn hảo của kiến trúc và thiên nhiên, một bức tranh phong cảnh tuyệt đẹp của sự hùng vĩ, thơ mộng, hoang sơ mà cũng không kém phần liêu trai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo